PHÂN TÍCH T & CÂN BẰNG B

Similar documents
Bài 3: Mô phỏng Monte Carlo. Under construction.

VÔ TUYẾN ĐIỆN ĐẠI CƯƠNG. TS. Ngô Văn Thanh Viện Vật Lý

Đánh giá: ❶ Bài tập (Quiz, In-Class) : 20% - Quiz (15-30 phút): chiếm 80%; 5 bài chọn 4 max TB - In-Class : chiếm 20% ; gọi lên bảng TB

Chapter#2 Tính chất của vật chất (Properties of Substances)

log23 (log 3)/(log 2) (ln 3)/(ln2) Attenuation = 10.log C = 2.B.log2M SNR db = 10.log10(SNR) = 10.log10 (db) C = B.log2(1+SNR) = B.

Why does the motion of the Pioneer Satellite differ from theory?

PHÂN TÍCH DỮ LIỆU BẰNG PHẦN MỀM SPSS 12.0 * PHẦN 4

CHƯƠNG TRÌNH DỊCH BÀI 14: THUẬT TOÁN PHÂN TÍCH EARLEY

5 Dùng R cho các phép tính đơn giản và ma trận

TỐI ƯU HÓA ĐA MỤC TIÊU ỨNG DỤNG XÁC LẬP CHẾ ĐỘ CÔNG NGHỆ SẤY THĂNG HOA (STH) TÔM THẺ

TÍNH TOÁN ĐỊNH HƯỚNG CHẾ TẠO CẤU TRÚC UVLED CHO BƯỚC SÓNG PHÁT XẠ 330nm

BÁO CÁO THỰC HÀNH KINH TẾ LƯỢNG

Các Phương Pháp Phân Tích Định Lượng

Ngô Nh Khoa và cs T p chí KHOA H C & CÔNG NGH 58(10): 35-40

TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

15 tháng 06 năm 2014.

KHÁI niệm chữ ký số mù lần đầu được đề xuất bởi D. Chaum [1] vào năm 1983, đây là

(Analytical Chemistry)

Năm 2015 O A O OB O MA MB = NA

NGHIÊN CỨU TIÊU CHUẨN VÀ PHƯƠNG PHÁP TỐI ƯU CÔNG SUẤT PHÁT CỦA HỆ THỐNG ĐIỆN MẶT TRỜI NỐI LƯỚI: XÉT CHO TRƯỜNG HỢP LƯỚI ĐIỆN HẠ THẾ 1 PHA

Mục tiêu. Hiểu được. Tại sao cần phải định thời Các tiêu chí định thời Một số giải thuật định thời

hoctoancapba.com Kho đ ề thi THPT quốc gia, đ ề kiểm tra có đáp án, tài liệu ôn thi đại học môn toán

Mã khối không thời gian trực giao và điều chế lưới

SỞ GD & ĐT BẮC NINH ĐÊ TẬP HUẤN THI THPT QUỐC GIA NĂM Đề bài y x m 2 x 4. C. m 2. có bảng biến thiên như hình dưới đây:

DỰ BÁO TƯỚNG THẠCH HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG TRẦM TÍCH CHO ĐÁ CHỨA CARBONATE PHÍA NAM BỂ SÔNG HỒNG, VIỆT NAM

sao cho a n 0 và lr(a n ) = Ra n X a n với X a n R R. Trong bài báo này, chúng Z r (R) (t.ư., Z l (R)).

THÔNG TIN LUẬN ÁN TIẾN SĨ

Đầu Nối Cáp T 630A 93-EE9X5-4-Exp-A-3/C Series Đầu Nối T : 24 kv 125 kv BIL Đáp ứng các tiêu chuẩn : IEC 502-4, VDE 0278 Hướng Dẫn Sử Dụng

PH NG PH P D¹Y HäC TÝCH CùC TRONG GI O DôC MÇM NON

CƠ SỞ VẬT LÝ HẠT NHÂN

GIÁO TRÌNH Mô phỏng và mô hình hóa (Bản nháp) Trịnh Xuân Hoàng Viện Vật lý, Viện Hàn lâm KHCN VN Hà Nội 2015

PHÂN TÍCH PHÂN BỐ NHIỆT HYDRAT VÀ ỨNG SUẤT TRONG CẤU TRÚC BÊ TÔNG ĐỂ KIỂM SOÁT SỰ GÂY NỨT CỦA CÔNG TRÌNH BÊ TÔNG CỐT THÉP

LÝ LỊCH KHOA HỌC. CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI. 1. Họ và tên: Vũ Đặng Hoàng

Nguyễn Thị Huyền Trang*, Lê Thị Thủy Tiên Trường Đại học bách khoa, ĐHQG tp Hồ Chí Minh,

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM DIỆT VIRUS AVIRA

KHI X L T SÔNG H NG VÀO SÔNG ÁY

Nhiễu và tương thích trường điện từ

NGUYỄN THỊ VIỆT HƢƠNG

Nguồn điện một chiều E mắc trong mạch làm cho diode phân cực thuận. Gọi I D là dòng điện thuận chạy qua diode và V D là hiệu thế 2 đầu diode, ta có:


cách kết hợp thuật toán Fuzzy C-Means (FCM) với giải thuật di truyền (GA). Sau đó, HaT2-FLS

TẠO PAN ĐỘNG CƠ Ô TÔ ĐIỀU KHIỂN BẰNG MÁY TÍNH

THÔNG TIN VỀ LUẬN ÁN TIẾN SĨ

BẢNG GIÁ THIẾT BỊ SELEC

Google Apps Premier Edition

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN HÀ MY

KH O SÁT D L NG THU C TR SÂU LÂN H U C TRONG M T S CH PH M TRÀ ACTISÔ

PHÂN LẬP CÁC CHỦNG BACILLUS CÓ HOẠT TÍNH TẠO MÀNG SINH VẬT (BIOFILM) VÀ TÁC DỤNG KHÁNG KHUẨN CỦA CHÚNG

- Cài đặt hệ số CT: 1/5-999 KA. - Nguồn cấp: AC: 240V AC ±20%, (50 / 60Hz) - 110V AC ±20%, (50 / 60Hz) - Mạng kết nối: 1 pha 2 dây hoặc 3 pha 3/4 dây

NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO MÀNG MỎNG SẮT ĐIỆN - ÁP ĐIỆN PZT BẰNG PHƯƠNG PHÁP SOL - GEL ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG TRONG CẢM BIẾN SINH HỌC

Hà Nội, ngày 22 tháng 1 năm 2012 (ngày Tất niên năm Nhâm Thìn) Đại diện nhóm biên soạn Chủ biên Hoàng Minh Quân Phan Đức Minh

NGUỒN THÔNG TIN MIỄN PHÍ TRÊN INTERNET : ĐÁNH GIÁ VÀ SỬ DỤNG DƯƠNG THÚY HƯƠNG Phòng Tham khảo Thư viện ĐH Khoa học Tự nhiên TP.

MÔN KINH TẾ LƯỢNG (Econometric)

JOURNAL OF SCIENCE & TECHNOLOGY No. 72A

Mã số: Khóa:

SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐO SÂU ĐIỆN XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÀ QUY MÔ PHÂN BỐ CỦA THAN TRONG TRẦM TÍCH ĐỆ TAM VÙNG TRŨNG AN NHƠN - BÌNH ĐỊNH

NHẬP MÔN HIỆN ĐẠI XÁC SUẤT & THỐNG KÊ

Hình 8.1. Thiết bị Spektralapparat thiết kế bởi Kirchhoff và Bunsen (1833)

VÕ THỊ THANH CHÂU. NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VÀ KHẢO SÁT TÍNH CHẤT HẤP PHỤ, HOẠT TÍNH XÚC TÁC QUANG CỦA VẬT LIỆU MIL-101(Cr)

Xuân Hòa, ngày 29 tháng 9, 2018

HÀM BĂM HASH FUNCTIONS. Giáo viên: Phạm Nguyên Khang

Trao đổi trực tuyến tại: l

ĐƠN KHIÊ U NA I/THAN PHIỀN CU A HÔ I VIÊN. Đi a chi Tha nh phô Tiê u bang Ma zip

MỞ ĐẦU Vật liệu zeolit với cấu trúc tinh thể vi mao quản đã được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực như hấp phụ [20, 141], tách chất [124], trao

Chế tạo và nghiên cứu tính chất bán dẫn hữu cơ Polypyrol cấu trúc nanô

TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 48, 2008 TỔNG HỢP VÀ THỬ HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN KHÁNG NẤM CỦA MỘT SỐ DẪN XUẤT AMIT VÒNG THƠM VÀ AMIT DN VÒNG TÓM TẮT

BA ĐỊNH LUẬT NEWTON VÀ BÀI TẬP ÁP DỤNG

Luâ t Chăm So c Sư c Kho e Mơ i va Medicare

Trí Tuệ Nhân Tạo. Nguyễn Nhật Quang. Viện Công nghệ Thông tin và Truyền thông Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tóm tắt Ngữ pháp tiếng Anh lớp 6 (Cả năm)

Integrated Algebra. Glossary. High School Level. English / Vietnamese

ĐH BÁCH KHOA TP.HCM. Bài giảng: NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO. Giảng viên: ThS. Trần Công Binh

Phạm Phú Anh Huy Khoa Xây dựng, Đặng Hồng Long- Khoa Xây dựng,

XU HƯỚNG HỢP ĐỒNG HOÁN ĐỔI LÃI SUẤT TẠI VIỆT NAM

Bộ môn Điều Khiển Tự Động Khoa Điện Điện Tử. Homepage:

BÀI TOÁN CỰC TRỊ VỀ HÌNH HỌC TRONG MẶT PHẲNG

BÀI TIỂU LUẬN Môn học : Tính toán thiết kế Robot

Lu t t tụng qu c tế và thủ tục t tụng qu c tế

Th vi n Trung Tâm HQG-HCM s u t m

NG S VIÊN TRONG CH M SÓC

CHƯƠNG 6: SỬ DỤNG WINFORM

BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI

1. chapter G4 BA O CA O PHA T TRIÊ N BÊ N VƯ NG

Mass Offerings. Reading the Bible. "Thầy là bánh hằng sống" (Gioan 6, 35.48). I am the bread of life (John 6:35.45)

VÀI NÉT VỀ ĐỊA CHẤT - ĐỊA MẠO BÁN ĐẢO BARTON VÀ WEIVER, ĐẢO KING GEORGE, NAM CỰC

Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển T11 (2011). Số 4. Tr 75-96

Phiên bản thử nghiệm Lưu hành nội bộ - Microsoft Vietnam

NH NGH A C C THU T NG 4 PH N I NHI M HUẨN ỆNH VIỆN V VỆ SINH TAY 6 PH N II TH C H NH HU N UYỆN V GI M S T VỆ SINH TAY 9

QUY LUẬT PHÂN BỐ, TIỀN ĐỀ VÀ DẤU HIỆU TÌM KIẾM QUẶNG HÓA VERMICULIT Ở ĐỚI SÔNG HỒNG VÀ ĐỚI PHAN SI PAN

On Approximating Solution Of One Dimensional Boundary Value Problems With Dirichlet Conditions By Using Finite Element Methods

On Approximating Solution of Boundary Value Problems

LỜI NGỎ CHO EPSILON SỐ 6

GIÁO H I PH T GIÁO VI T NAM TH NG NH T

À N. á trong giáo d. Mã s HÀ N NGHIÊN C ÊN NGÀNH TÓM T

[PHIẾU BÀI TẬP HÓA HỌC] 2009

ĐIỆN TỬ SỐ HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG BÀI GIẢNG MÔN

Sinh Prime Implicant. Chương 3: Tổng hợp mạch 2 mức

THE DENSITY CURRENT PATTERNS IN SOUTH-CHINA SEA

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT BÀI GIẢNG (Dùng cho tiết giảng) Học phần: CHƯƠNG TRÌNH DỊCH Nhóm môn học:... Bộ môn: Khoa học máy tính Khoa (Viện): CNTT

SÁNG TH T, NGÀY

Transcription:

Chương VI PHÂN TÍCH T TRỌNG LƯỢNG & CÂN BẰNG B TẠO T O TỦAT (Gravimetric analysis & Precipitation Equilibria) Ts. Phạm Trần Nguyên Nguyên ptnnguyen@hcmus.edu.vn A. Đặc điểm chung của phân tích trọng lượng. 1. Bản chất của phân tích trọng lượng 2. Các phương pháp phân tích trọng lượng 3. Tính toán trong phân tích trọng lượng. Cân bằng kết tủa B. Kỹ thuật phântíchtrọng lượng 2

T.W. Richards 1868-1928 Chemistry 191 Research on fixing the atomic weights of chemical elements Gravimetry is among the most accurate analytical techniques (but it is tedious!). T. W. Richards used it to determine atomic weights! He received the Nobel Prize in 191 for his work 3 VI. A. Đặc điểm chung của phân tích trọng lượng Là một trong những pp quan trọng nhất của phân tích định lượng. Đóng vai trò lớn đối với sự thiết lập cácđịnh luật thành phần không đổi, định luật tuần hoàn Được ứng dụng để xác định thành phần hóahọc các loại đất đá, nham thạch, quặng, khoáng vật, kim loại, hợp kim, các silicat, các chất vôcơ và hưu co Liên quan mật thiết đến sựđánh giá và xác nhận độ chính xác của các nghiên cứu các phương pháp mới của phân tích phương pháp xác định trọng lượng có độ chính xác cao.

1. Bản chất của phântíchtrọng lượng Là một pp của phân tích hóa học định lượng dựa trên sự đo chính xác khối lượng của một chất tinhkhiết hay ở dạng hợp chất có trong mẫu cần phân tích. Mẫu (X?) Hòa tan dd X + M MX Lọc, rửa MX (t.k.) Khó X (t.k.) 5 2. Các phương pháp phân tích trọng lượng Phương pháp tách Cấu tử cần xácđịnh được táchradưới dạng tự do và được cân trên cân phân tích H 2 O 2 Nước cường thủy đp Hợp kim(au,cu) dd (Au 3+,Cu 2+ ) Au Phương pháp tủa Phương pháp cất Cu 6

2. Các phương pháp phân tích trọng lượng Phương pháp tách Phương pháp tủa Kết tủa định luợng cấu tử cần xácđịnh bằng các pp hóa học dưới dạng hợp chất ít tan có thành phần xácđịnh nghiêm ngặt. Kết tủa táchrađược rửa, sấy hay đem nung. 6 OH - t 0C dd Fe 3+ Phương pháp cất Fe(OH) 3 Fe 3 O 7 2. Các phương pháp phân tích trọng lượng Phương pháp tách Phương pháp tủa Phương pháp cất Cất định lượng cấu tử cần xácđịnh dưới dạng hợp chất bay hơi Phương pháp cất trực tiếp Cấutử bay hơicầnxácđịnh được hấpthụtrực tiếpbằng chất hấp thụđặcbiệt. Dựa vảo sự tăng khối lượng chất hấp thụ tính được lượng cấu tử cần xácđịnh + t 2+ CaCO3 + 2H CO 2 + Ca + H2O (CaO,NaOH) CO + 2NaOH Na CO + H O 2 2 3 2 8

Phương pháp cất giántiếp Sử dụng khi muốn xácđịnh độ ẩm, hay nước kết tinh trong các tinh thể. Sau khi cất hoàn toàn chất cần xácđịnh, hiệu số trước vàsaukhicất chính là lượng chất cần xác định. BaCl.2H O BaCl + 2H O t 2 2 2 2 Ưu vànhược điểm của pp phân tích trọng lượng Xác định được hàm lượng chất cần phântíchvới độ chính xác cao. Được dùng để xđịnh các kim loại, phi kim và thành phần của quặng, silicat, hợp chất hữu cơ Nhược điểm chủ yếu làthời gianthực hiện kéo dài hơn nhiều so với các pp chuẩn độ hay phân tích hóa lý. Tuy nhiên phân tích trọng lượng có thể đạt đến độ chính xác 0,01-0,005%, vượt xađộ chính xác của pp chuẩn độ 9 3. Tính toán trong phân tích trọng lượng Hàm lượng chất cầnxácđịnh thường được tính dưới dạng gam hay % a. Tính khối lượng của chất cần xác định (g) 2NaI + Pb(NO ) PbI + 2NaNO (aq) 3 2(aq) 2 3(aq) Cần bao nhiêu gam Pb(NO 3 ) 2 để chuyển 1g NaI thành PbI 2? m Pb(NO ) 3 2 Pb(NO ) NaI 3 2 3 2 1,0g = 1,1 NaI (g) = 1mol 1mol Pb(NO ) 331,2g 19,9g 2 mol NaI mol Pb(NO ) 3 2 g mol hệ số tỉ lượng gam 10

a. Khối lượng của chất cần xácđịnh (g), tính bằng gam: ga = aa 1 F a A1 = klg của dạng cân chất cần xđịnh F = mm nm A A1 F = thừa số phân tích trọng lượng 2M Phân tích hàm lượng Fe trong Fe dd phân tích theo khối lượng F = của Fe 2 O 3 đã được tách ra. M Fe2O3 Phân tích hàm lượng Fe 2 O 3 trong dd phân tích theo khối lượng của Feđã được tách ra. F = M Fe O 2M Trong công thức tính F, tử số là chất cần xđ, mẫu làdạng cân 2 3 Fe 11 ga aa 1 F F = mm nm = A Cl 2 trong mẫu chuyển thành Cl - dưới dạng tủa AgCl. Tính khối lượng của Cl 2 nếu có1g AgCltáchra MCl 2 71,0 F = = 2M 2*13, AgCl 70,90 gcl = a 2 AgClF = 1 = 0,27g 2*13, A1 12

ga = aa 1 F Tính klg của chất cần xácđịnh trong 1 gam tủa tạo thành Chất cần xácđịnh P K 2 HPO Bi 2 S 3 F = 3 3 Ag3PO Ag PO mm nm A A1 Dạng tủa Ag 3 PO Ag 3 PO BaSO g M 1 30,97 P = = = = a M 1 18,58 P F 0, 07399 P Ag PO g M K2HPO K2HPO 1 17,18 = F = = = 0, 1612 K2HPO aag Ag3PO M 1 18,58 3PO Ag3PO gbi 2S M 3 Bi2S 1 51,15 3 = FBi 2S = = = 0,7329 3 a BaSO M 3 233, 0 13 BaSO BaSO a. Tính toán kết quả khi khi phân tích bằng pp kết tủa Khối lượng của chất cần xácđịnh (g), tính bằng gam: Tính hàm lượng % của chất cần xácđịnh g g A % A = 100% sample Orthophohate (PO 3- ) được xácđịnh bằng trọng lượng của (NH ) 3 PO.12 MoO 3 (co M = 1876,5). Tính %P có trong mẫu và%p 2 O 5 nếu 1,1682g tủa được tách ra từ 0,2711 g mẫu 1

Orthophohate (PO 3- ) được xácđịnh bằng trọng lượng của (NH ) 3 PO.12 MoO 3 (co M = 1876,5). Tính %P có trong mẫu và%p 2 O 5 nếu 1,1682g tủa được tách ra từ 0,2711 g mẫu g P % P = 100% gsample g P = a.f 1,1682 (MP M (NH ) PO.12MoO ) = 0,2711 3 3 % P 100% 1,1682 (30,97 1876,5) % P = 100% = 7,111% 0,2711 1,1682 [11,95 (2 1876,5)] % P O = 100% = 16,30% 2 5 0,2711 15 Mn được phân tích từ quặng bằng cách chuyển Mn thành Mn 3 O. Tính % Mn 2 O 3 và % Mn có trong mẫu biết 1,52g mẫu quặng cho 0,126g Mn 3 O. % Mn O = 8,58% 2 3 % Mn = 5,97% 16

Khối lượng mẫu quặng pyrite (FeS 2 không tinh chất) cần lấy bao nhiêu để khối lượng của tủa BaSO thu được bằng ½ %S có trong mẫu. g quang = 6,869 17. Cân bằng kết tủa pp phân tích trọng lượng kết tủa chính xác kết tủa tan tối thiểu độ chính xác của pp < ± 0,1% kết tủa tạo thành 99,9% Kết tủa táchraphải cóđộ tan tối thiểu, phức tạo thành phải cóhằng số không bền nhỏ nhất, hằng số này biểu thị mức độ bền của phức Hạn chếđộtan của kết tủa? điều khiển thành phần của ddtạo kết tủa hiểu cácphản ứng cân bằng ảnh hưởng đến tủa Cân bằng trong dd nước bão hòa của chất điện lyíttan AgCl AgCl Ag + Cl K = (aq) [Ag ][Cl ] 18

. Cân bằng kết tủa Cân bằng trong dd nước bão hòa của chất điện ly ít tan Kt a An b Kt An K a akt b a b [Kt] [An] + ban = = const K : hằng số tan hay tích số tan [Kt], [An]: nồng độ cation, anion tạo thành [Kt] a [An] b > K : hợp chất it tan tách ra dưới dạng kết tủa [Kt] a [An] b < K : hợp chất it tan bị hòa tan s = độ tan của chất điện lyyếu = [Kt a An b ] K = = as bs = s a b a b a b a+ b a b [Kt] [An] ( ) ( ) a s = a+ bk / a b Kt An a b b 19. Cân bằng kết tủa Tính độ tan a s = a+ bk / a b Kt An a b độ tan đạt cực đại khi dd bão hòa không có các ion lạ Thêm ion lạ tạo hợp chất it tan Kt a An b : làm giảm độ tan Thêm chất điện ly không có ion chung với Kt a An b : làm tăng độ tan Tích số tan của AgClở 25 o C là 1,0x10-10. Tính [Ag + ], [Cl - ] trong dd bão hòa AgCl và độ tan của AgCl b AgCl Ag + Cl s = độ tan của AgCl s = [Ag + ] = [Cl - ] = [AgCl] s K = AgCl [Ag ][Cl ] = K = 5 1, 0 10 M 20

10 ml dd AgNO 3 0,20M được thêm vào 10 ml dd NaCl 0,10M. Tính [Cl - ] còn lại trong dd ở cb và độ tan của AgCl AgCl Ag + Cl K = [Ag ][Cl ] # mmol Ag + thêm vào dd = 0,20 x 10 = 2,0 mmol # mmol Cl - = 0,10 x 10 = 1,0 mmol # nồng độ Ag + dư = (2,0-1,0)/20 = 0,050 M - -10 0,050*[Cl ] = 1,0 10 - -9 [Cl ] = 2,0 10 M s AgCl = [Cl] = 9 2,0 10 M So sánh với độ tan của AgCl trong nước (1,0.10-5 ), độ tan của AgCl khi có mặt Ag + dư giảm đến 2,0.10-9 21 Tính độ tan của Ag 2 CrO trong nước, trong dd AgNO 3 0,1M và trong dd Na 2 CrO 0,1M. K = 2.10-12 a) Độ tan của Ag 2 CrO trong nước Ag CrO 2Ag + CrO + 2-2 s K 2 K = [Ag ][CrO ] + 2 3 Ag CrO = 12[Ag ] = [CrO ] = / 3 12 s Ag CrO 2.10 = / = 0, 79.10 M 2 + 2 2- b) Độ tan của Ag 2 CrO trong AgNO 3 K = [Ag ][CrO ] s + 2 2-2 10 Ag CrO 2 [CrO ] = K /[Ag ] = [CrO ] = 2.10 M 2- + 2 [Ag ] = 0,1M [CrO ] = 2.10 /(0,1) = 2.10 + 2-12 2 10 22

Tính độ tan của Ag 2 CrO trong nước, trong dd AgNO 3 0,1M và trong dd Na 2 CrO 0,1M. K = 2.10-12 c) Độ tan của Ag 2 CrO trong nước Na 2 CrO Ag CrO 2Ag + CrO + 2-2 K = [Ag ][CrO ] + 2 2- + 2- K [Ag ] = /[CrO ] [CrO ] = 0,1M [Ag ] = 2.10 /(0,1) = 20 10 2- + 12 6 + 6 s Ag CrO = 12[Ag ] = 2, 25.10 M 2 23 Tính độ tan của Ag 2 CrO trong nước, trong dd AgNO 3 0,1M và trong dd Na 2 CrO 0,1M. K = 2.10-12 a) Độ tan của Ag 2 CrO trong nước 3 12 s Ag CrO 2.10 = / = 0, 79.10 M 2 b) Độ tan của Ag 2 CrO trong AgNO 3 s 2 10 Ag CrO 2 = [CrO ] = 2.10 M c) Độ tan của Ag 2 CrO trong nước Na 2 CrO + 6 s Ag CrO = 12[Ag ] = 2, 25.10 M 2 sự hiện diện của ion Ag +, CrO 2- đều làmgiảm độ tan, nhưng ở mức độ không giống nhau Độ tan của cácchất ít tan trong nước lớn hơn trong dd có chất điện ly có ion chung với kết tủa 2

. Cân bằng kết tủa Ảnh hưởng của ion lên độ tan: K 0 & hệ số hoạt độ AgCl Ag + Cl + K = a a o K Ag = Cl f K Ag = o f f [Ag ] [Cl ] Ag Cl f + Cl Khi lực ion = 0: K = K 0 hoạt độ ion giảm K tăng độ tan tăng 25 Tính độ tan của AgCl trong dd NaCl 0,1M khi tính và không tính tới hệ số hoạt độ. K 0 = 1,7.10-10 AgCl Ag + Cl a) Khi tính đến hệ số hoạt độ + Trong dd NaCl 0,1 M có μ = 0,1 và f 1 = 0,76 K = [Ag ][Cl ] f 0 2 1 0 10 + = K 1, 7.10 9 M 2 1 2 [Cl ] f = 1 10.(0,76) = + 9 s AgCl = [Ag ] = 2,9.10M K = 10 K + 1, 7.10 9 S = AgCl [Ag ] = 1,7.10 1 [Ag ] 2,9.10 b) Không tính đến hệ số hoạt độ = = [Cl ] 10 [Ag ][Cl ] M 26

Tính độ tan của CaSO trong nước và trong dd NaCl 0,1M K 0 = 6,26.10-5 a) trong nước S CaSO 2+ 2 CaSO Ca + SO 2+ K = [Ca ][SO ] 2+ 2-5 3 = [Ca ] = [SO ] = 6, 25.10 = 7,9.10 M b) trong dd NaCl 0,1M (có μ = 0,1 và f 2 = 0,33) K = [Ca ][ SO ] f 0 2+ 2-2 2 S = [Ca ] = [SO ] = 1 f K S CaSO CaSO 2-2+ 2-0 2 = = 5 2 1 0,33 6, 25.10 2,.10 M Độ tan của CaSO tăng khi có NaCl Hiệu ứng muối 27 VI. B. Kỹ thuật phân tích trọng lượng 1. Lấy và hòa tan mẫu cân 2. Kỹ thuật kết tủa 3. Lọc vàrửa kết tủa. Chuẩn bị dạng cân 28