VÕ THỊ THANH CHÂU. NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VÀ KHẢO SÁT TÍNH CHẤT HẤP PHỤ, HOẠT TÍNH XÚC TÁC QUANG CỦA VẬT LIỆU MIL-101(Cr)

Size: px
Start display at page:

Download "VÕ THỊ THANH CHÂU. NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VÀ KHẢO SÁT TÍNH CHẤT HẤP PHỤ, HOẠT TÍNH XÚC TÁC QUANG CỦA VẬT LIỆU MIL-101(Cr)"

Transcription

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC VÕ THỊ THANH CHÂU NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VÀ KHẢO SÁT TÍNH CHẤT HẤP PHỤ, HOẠT TÍNH XÚC TÁC QUANG CỦA VẬT LIỆU MIL-11(Cr) Chuyên ngành: Hóa lý thuyết và hóa lý Mã số: TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HOÁ HỌC HUẾ, 215

2 Công trình được hoàn thành tại Khoa Hóa, trường Đại học Khoa học, Đại học Huế. Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Đinh Quang Khiếu 2. GS. TS. Trần Thái Hòa Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học Huế chấm luận án tiến sĩ họp tại vào hồi giờ ngày tháng năm

3 MỞ ĐẦU Vật liệu zeolit với cấu trúc tinh thể vi mao quản đã được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực như hấp phụ [2, 141], tách chất [124], trao đổi ion [53, 13], đặc biệt là trong xúc tác [37, 158]. Bên cạnh những ưu điểm không thể phủ nhận như hệ thống mao quản đồng đều, diện tích bề mặt riêng lớn, có khả năng xúc tác cho nhiều phản ứng thì loại vật liệu này còn bị hạn chế là kích thước mao quản nhỏ, không thể hấp phụ cũng như chuyển hóa được các phân tử có kích thước lớn. Vì vậy, vật liệu khung hữu cơ kim loại (metal organic frameworks, kí hiệu là MOFs) ra đời đã mở ra một bước tiến mới đầy triển vọng cho ngành nghiên cứu vật liệu. MOFs có độ xốp khổng lồ, lên đến 9% là khoảng trống [155], với diện tích bề mặt và thể tích mao quản rất lớn (2-6 m 2.g -1 ; 1-2 cm 3.g -1 ), hệ thống khung mạng ba chiều, cấu trúc hình học đa dạng, có cấu trúc tinh thể và tâm hoạt động xúc tác tương tự zeolit, đặc biệt, bằng cách thay đổi cầu nối hữu cơ và tâm kim loại có thể tạo ra hàng nghìn loại MOFs có tính chất và ứng dụng như mong muốn [42, 45, 68, 69, 114, 119]. Do đó, MOFs đã thu hút được sự phát triển nghiên cứu mạnh mẽ trong suốt một thập kỉ qua. Sau những công bố đầu tiên vào cuối những năm chín mươi [11, 171], đã có hàng nghìn các nghiên cứu về các vật liệu MOFs khác nhau được công bố [31, 142]. Nhờ những ưu điểm vượt trội về cấu trúc xốp cũng như tính chất bề mặt, MOFs trở thành ứng cử viên cho nhiều ứng dụng quan trọng trong lĩnh vực hấp phụ và xúc tác như lưu trữ khí [31, 6, 13, 19, 173, 174, 176], phân tách khí [86, 112], xúc tác [69, 74], dẫn thuốc [7, 71], cảm biến khí [27], làm xúc tác quang [64], vật liệu từ tính [72, 115]. Ở Việt Nam, vật liệu MOFs cũng đang thu hút được sự chú ý của nhiều nhóm nghiên cứu trong những năm gần đây. Theo tìm hiểu của chúng tôi, một số nghiên cứu về loại vật liệu này đã và đang được triển khai ở một số nơi như trường Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Khoa Học Tự Nhiên thành phố Hồ Chí Minh, Viện Hoá Học Việt Nam, Đại học Huế, Đại học Sư phạm Hà Nội. Trong đó, nhóm nghiên cứu của trường Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh đã có nhiều công bố về một số vật liệu MOFs như MOF-5, IFMOF-8, IRMOF-3, MOF-199, Cu(BDC), Cu 2 (BDC) 2,... và ứng dụng của các vật liệu này trong phản ứng xúc tác dị thể như 1

4 ankyl hóa Friedel Crafts, axyl hóa Friedel Crafts, phản ứng ngưng tụ Paal Knorr,... [ , , 162]. Trong số các MOFs, MIL-11(Cr) (MIL: Material Institute Lavoisier) được tổng hợp lần đầu tiên vào năm 25, là một trong những loại vật liệu mới và có nhiều ưu điểm nhất [151]. MIL-11(Cr) có diện tích bề mặt rất lớn (S BET = 41 m 2.g -1, V mao quản = 2 cm 3.g -1 ) và có độ bền cao nhất trong họ MOFs [45, 151]. Mặc dù MIL-11(Cr) đã thu hút được sự phát triển nghiên cứu rất mạnh trong những năm gần đây [25, 8], nhưng ở Việt Nam, các nghiên cứu về loại vật liệu này còn khá hạn chế. Theo tìm hiểu của chúng tôi, cho đến nay chưa có một nghiên cứu hoàn chỉnh và hệ thống về MIL-11(Cr) được công bố. Giống như các MOFs khác, MIL-11(Cr) có độ xốp lớn nên đã được ứng dụng rộng rãi trong hấp phụ, lưu trữ khí [69, 175] và xúc tác [85, 146] nhưng nhiều tiềm năng ứng dụng khác của loại vật liệu này vẫn chưa được khai thác như hấp phụ phẩm nhuộm trong dung dịch nước [63], phản ứng xúc tác quang hóa,... Vì những l ý do trên chúng tôi lựa chọn đề tài: Nghiên cứu tổng hợp và khảo sát tính chất hấp phụ, hoạt tính xúc tác quang của vật liệu MIL-11(Cr). CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Phần tổng quan giới thiệu chung về vật liệu MOFs, vật liệu MIL- 11(Cr), các ứng dụng của vật liệu MOFs, MIL-11(Cr) trong hấp phụ khí, hấp phụ phẩm nhuộm, xúc tác quang, các phương pháp nghiên cứu động học và đẳng nhiệt hấp phụ. CHƯƠNG 2: NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM 2.1. MỤC TIÊU Tổng hợp được vật liệu khung hữu cơ kim loại MIL-11(Cr) có tính chất bề mặt tốt và ứng dụng chúng trong lĩnh vực xúc tác và hấp phụ NỘI DUNG Nghiên cứu tổng hợp vật liệu MIL-11(Cr) Ứng dụng MIL-11(Cr) để hấp phụ khí CO 2 và CH Ứng dụng trong hấp phụ phẩm nhuộm Ứng dụng MIL-11(Cr) làm chất xúc tác quang hóa phân hủy phẩm nhuộm Remazol Black B (RDB). 2

5 2.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Sử dụng các phương pháp: XRD, FR-IR, TG-DTA, TEM, XPS, BET, UV-Vis-DR, UV-Vis, EDX THỰC NGHIỆM Tổng hợp vật liệu MIL-11(Cr) bằng phương pháp tổng hợp thủy nhiệt. Thí nghiệm nghiên cứu động học hấp phụ, đẳng nhiệt hấp phụ và khảo sát hoạt tính quang hóa của vật liệu MIL-11(Cr). C êng é (cps.) CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. TỔNG HỢP MIL-11(Cr) Tinh chế MIL-11(Cr) Tinh chế MIL-11(Cr) qua nhiều giai đoạn với các dung môi khác nhau Hình 3.1a trình bày kết quả XRD của các mẫu MIL-11(Cr) mới tổng hợp (AS-MIL-11), được xử lý với nước (W-MIL-11), nước - cồn (E-MIL-11), và Hình 3.1b là giản đồ XRD của axit H 2 BDC. C êng é (abr.) 5 (a) E-MIL-11 W-MIL-11 AS-MIL / é Axit H 2 BDC (b) / é Hình 3.1. (a) Giản đồ XRD của các mẫu được tinh chế theo các cách khác nhau,(b) Giản đồ XRD của H 2 BDC. Ảnh hưởng của quá trình tinh chế đến hình thái, kích thước hạt của vật liệu MIL-11(Cr) được thể hiện qua ảnh TEM (Hình 3.2). Hình 3.2. Ảnh TEM của MIL-11(Cr) được xử lý với các dung môi 3

6 C êng é (abr.) 5 Tính chất xốp và diện tích bề mặt của các mẫu MIL-11(Cr) được tinh chế trong các dung môi khác nhau được trình bày trên Bảng 3.1. Kết quả cho thấy rằng mẫu được xử l ý với nước-cồn có diện tích bề mặt lớn nhất (2884 m 2.g -1 ). Bảng 3.1. Tính chất xốp của MIL-11(Cr) được tinh chế với các dung môi khác nhau Mẫu S BET S Langmuir V pore (cm 3.g -1 ) (m 2.g -1 ) (m 2.g -1 ) AS-MIL ,11 W-MIL ,13 E-MIL , Chiết soxhlet MIL-11-S MIL-11-S2 2 / é Hình 3.3. Giản đồ XRD của MIL-11(Cr) được chiết soxhlet theo hai cách khác nhau Bảng 3.2. Tính chất xốp của MIL-11(Cr) được chiết soxhlet theo hai cách khác nhau Mẫu S BET (m 2.g -1 ) S Langmuir (m 2.g -1 ) V pore (cm 3.g -1 ) MIL-11-S ,53 MIL-11-S ,3 Hình 3.3 và Bảng 3.2 trình bày kết XRD và tính chất xốp của các mẫu MIL-11(Cr) được tinh chế bằng phương pháp chiết soxhlet theo hai cách khác nhau. Mẫu được chiết soxhlet liên tục với cồn (MIL-11- S1) có diện tích bề mặt 2946 m 2.g -1 và thể tích mao quản 1,53 cm 3.g -1 cao hơn hẳn so với mẫu MIL-11-S2 và cao hơn các mẫu được xử lý với các dung môi khác nhau. Vì vậy chúng tôi lựa chọn phương pháp chiết soxhlet liên tục với cồn để tinh chế vật liệu MIL-11(Cr).

7 Counts Hình 3.4 trình bày kết quả phân tích EDX mẫu MIL-11(Cr)- S1. Kết quả cho thấy Cr là một trong những nguyên tố chính cấu trúc nên vật liệu MIL-11(Cr) C O Fe Fe Cr S Cl S Cl Cr Cr Fe Fe Hình 3.4. Phổ EDX của mẫu MIL-11-S1 Hình 3.5a trình bày kết quả FT-IR của mẫu MIL-11(Cr) mới tổng hợp (AS-MIL-11) và sau khi tinh chế liên tục với cồn (MIL-11-S1). Kết quả cho thấy dao động ở 1684 cm -1 đặc trưng cho dao động ν(c=o) trong nhóm axit (COOH) của H 2 BDC được quan sát rất rõ ở mẫu mới tổng hợp nhưng không xuất hiện ở mẫu sau tinh chế chứng tỏ H 2 BDC đã được loại bỏ khỏi hoàn toàn trong mẫu MIL-11-S1. Độ bền nhiệt của vật liệu MIL-11-S1 được phản ánh trên Hình 3.5b. Kết quả cho thấy vật liệu MIL-11(Cr) bền đến khoảng nhiệt độ 35 4 C. kev TG (%) 1 45,83 o C (b) DTA (uv) ,399% ,63 o C -33,79% Nhiªt é ( o C) Hình 3.5. (a) Phổ FT-IR của mẫu MIL-11(Cr) mới tổng hợp và sau khi tinh chế, (b) giản đồ phân tích nhiệt TG-DTA của mẫu MIL-11-S Nghiên cứu ảnh hưởng của các điều kiện tổng hợp MIL-11(Cr) Ảnh hưởng của nhiệt độ Hình 3.6 thể hiện kết quả XRD của các mẫu MIL-11(Cr) được tổng hợp ở các nhiệt độ khác nhau: 18 C (M-18C), 2 C (M- -5 5

8 C êng é (abr.) 5 C êng é (abr.) 5 2C) và 22 C (M-22C). Nhiệt độ thích hợp để tổng hợp MIL- 11(Cr) là 2 C và 22 C. Chúng tôi đã chọn nhiệt độ 2 C để tổng hợp MIL-11(Cr). M-18C M-2C M-22C / é Hình 3.6. Giản đồ XRD của các mẫu MIL-11(Cr) được tổng hợp ở các nhiệt độ khác nhau Ảnh hưởng của ph M-pH2 M-pH4 M-pH / é Hình 3.7. Giản đồ XRD của MIL-11(Cr) được tổng hợp ở các ph khác nhau Hình 3.7 trình bày kết quả XRD của các mẫu MIL-11(Cr) tổng hợp ở các ph khác nhau. Giá trị ph thích hợp nhất để tổng hợp MIL-11(Cr) là ph = Ảnh hưởng của tỷ lệ Cr(III)/H 2 BDC Hình 3.8, Hình 3.9 và Bảng 3.3 lần lượt trình bày kết quả XRD, TEM và tính chất xốp của vật liệu MIL-11(Cr) được tổng hợp với các tỷ lệ Cr(III)/H 2 BDC khác nhau. 6

9 C êng é (abr.) 5 M-1.75 M-1.5 M-1.25 M-1. M-.75 M / é Hình 3.8. Giản đồ XRD của MIL-11(Cr) được tổng hợp với các tỷ lệ Cr(III)/H 2 BDC khác nhau Hình 3.9. Ảnh TEM của MIL-11(Cr) được tổng hợp với các tỷ lệ Cr(III)/H 2 BDC khác nhau Bảng 3.3. Tính chất xốp của các mẫu được tổng hợp với tỷ lệ Cr(III)/H 2 BDC khác nhau. Mẫu S BET (m 2.g -1 ) S Langmuir (m 2.g -1 ) V pore (cm 3.g -1 ) d TEM (nm) MCr , MCr , MCr , MCr , MCr ,

10 C êng é (abr.) 5 Kết quả cho thấy tỷ lệ Cr(III)/H 2 BDC = 1,25 là thích hợp nhất để tổng hợp MIL-11(Cr) và chúng tôi lựa chọn tỷ lệ này để tổng hợp cho tất cả các mẫu MIL-11(Cr) sau này trong luận án Ảnh hưởng của tỷ lệ H 2 O/H 2 BDC M M265 M2 M4 M5 M7 2 / é Hình 3.1. Giản đồ XRD của mẫu MIL-11(Cr) tổng hợp với tỷ lệ H 2 O/H 2 BDC khác nhau Hình Ảnh TEM của các mẫu MIL-11(Cr) được tổng hợp với các tỷ lệ H 2 O/H 2 BDC khác nhau. Bảng 3.4. Tính chất xốp của các mẫu mẫu MIL-11(Cr) tổng hợp với tỷ lệ H 2 O/H 2 BDC khác nhau Mẫu S BET (m 2.g -1 ) S Langmuir (m 2.g -1 ) 8 V pore (cm 3.g -1 ) d TEM M M , M , M , M ,93 137

11 C êng é (abr.) 5 Hình 3.1, Hình 3.11 và Bảng 3.4 lần lượt trình bày kết quả XRD, TEM và tính chất xốp của vật liệu MIL-11(Cr) được tổng hợp với các tỷ lệ H 2 O/H 2 BDC khác nhau. Kết quả cho thấy tỷ lệ H 2 O/H 2 BDC tối ưu để tổng hợp MIL-11(Cr) là Ảnh hưởng của tỷ lệ HF Hình 3.12, Hình 3.13 và Bảng 3.5 lần lượt trình bày kết quả XRD, TEM và tính chất xốp của vật liệu MIL-11(Cr) được tổng hợp với các tỷ lệ HF/H 2 BDC khác nhau. Tỷ lệ HF/H 2 BDC =,25 thích hợp nhất để tổng hợp MIL-11(Cr). MHF.25 MHF.75 MHF / é Hình Giản đồ XRD của mẫu MIL-11(Cr) tổng hợp với tỷ lệ HF/H 2 BDC khác nhau Hình Ảnh TEM của mẫu MIL-11(Cr) tổng hợp với tỷ lệ HF/H 2 BDC khác nhau Bảng 3.5. Tính chất xốp của các mẫu MIL-11(Cr) tổng hợp với tỷ lệ HF/H 2 BDC khác nhau S BET S Langmuir V pore Mẫu (m 2.g -1 ) (m 2.g -1 ) (cm 3.g -1 ) d TEM M-HF , M-HF , M-HF ,

12 d TEM (nm) C êng é (abr.) C êng é (abr.) Ảnh hưởng của thời gian tổng hợp (a) H 2 BDC (b) MHF-12h MHF-12h MHF-8h MHF-8h MHF-6h MHF-6h MHF-2h MHF-2h / é / é Hình Giản đồ XRD của MIL-11(Cr) được tổng hợp ở các thời gian khác nhau: (a) Tổng hợp với HF, (b) tổng hợp không dùng HF Hình 3.14 trình bày kết quả XRD của các mẫu MIL-11(Cr) được tổng hợp ở các thời gian khác nhau trong hai trường hợp có HF và không có HF. Kết quả cho thấy mẫu có HF có độ kết tinh cao hơn và thời gian tổng hợp tối ưu là 8 giờ. Tóm lại, các điều kiện tối ưu để tổng hợp vật liệu MIL- 11(Cr) bằng phương pháp thủy nhiệt đó là: Nhiệt độ từ 2 22 C, ph = 2, thời gian tổng hợp 8 giờ và thành phần mol hỗn hợp phản ứng: H 2 BDC:Cr(NO 3 ) 3 :HF:H 2 O = 1:1,25:,25:35 (Hình 3.15) Cr(III)/H 2 BDC d TEM (nm) S BET (m 2.g -1 ) H 2 O/H 2 BDC HF/H 2 BDC ,25 35, S BET (m 2.g -1 ) T ng Cr(III) T ng H 2 O T ng HF Hình Giản đồ mô tả kết quả khảo sát sự ảnh hưởng của thành phần các chất phản ứng đến tính chất của MIL-11(Cr) Độ bền và điểm đẳng điện của MIL-11(Cr) Độ bền của vật liệu trong không khí Cấu trúc của vật liệu MIL-11(Cr) vẫn bền vững mặc dù để trong không khí suốt một năm. Ngoài ra, do ảnh hưởng của hơi ẩm, đỉnh ở khoảng 1,7 bị mất khi không sấy mẫu trước khi đo XRD Độ bền của MIL-11(Cr) trong nước ở nhiệt độ phòng Vật liệu MIL-11(Cr) bền vững trong nước ở nhiệt độ phòng cho đến 14 ngày. 1

13 (531) (511) (4) (311) (22) (88) (122) (822) (16 8 8) (1 1 1) (16 4 4) (13 9 5) C êng é (cps.) (753) (111) Độ bền của MIL-11(Cr) trong các dung môi ở nhiệt độ sôi Ngâm MIL-11(Cr) trong nước, benzen và etanol ở nhiệt độ sôi trong 8 giờ, cấu trúc của vật liệu vẫn được bảo toàn Điểm đẳng điện của MIL-11(Cr) Vật liệu MIL-11(Cr) có điểm đẳng điện trong khoảng ph từ 5 đến 6 trong nước cất và dung dịch điện ly của cation hóa trị 1 ở nồng độ thấp, khi tăng hóa trị và nồng độ của ion dung dịch điện ly, điểm đẳng điện của MIL-11(Cr) giảm xuống trong khoảng ph từ 4 đến Phân tích kết quả XRD của MIL-11(Cr) Hình 3.16 trình bày giản đồ XRD của MIL-11(Cr) và chỉ số Miller tương ứng với các đỉnh nhiễu xạ được xác định trong nghiên cứu này MIL-11(Cr) / é Hình Giản đồ XRD của MIL-11(Cr) và các chỉ số Miller tương ứng Phân tích kết quả TEM của MIL-11(Cr) Phân tích kết quả TEM cho thấy MIL-11(Cr) có hình bát diện hoàn hảo Phân tích kết quả BET của MIL-11(Cr) Sau khi phân tích thống kê 15 mẫu BET của MIL-11(Cr), kết quả cho thấy diện tích bề mặt của vật liệu này được tính chính xác khi sử dụng dữ liệu hấp phụ với khoảng áp suất tương đối từ,5 đến,26 theo phương trình BET HẤP PHỤ CO 2, CH 4 TRÊN MIL-11(Cr) Vật liệu MIL-11(Cr) có khả năng hấp phụ rất lớn đối với CO 2 và hấp phụ CH 4 kém hơn. Dung lượng hấp phụ CO 2 trong nghiên cứu này cao hơn nhiều so với các công bố trước đây. 11

14 Dung l îng hêp phô (mmol.g -1 ) Dung l îng hêp phô (mmol.g -1 ) (a) - CO 2 MHF MHF.25 MHF p suêt (bar) (b) - CH 4 MHF MHF.25 MHF p suêt (bar) Hình Đẳng nhiệt hấp phụ CO 2 (a) và CH 4 (b) trên các mẫu MIL-11(Cr) có kích thước hạt khác nhau ở 298 K 3.3. NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP PHỤ PHẨM NHUỘM CỦA VẬT LIỆU MIL-11(Cr) TRONG DUNG DỊCH NƯỚC Ảnh hưởng tốc độ khuấy q t /mg.g rpm 3 rpm 4 rpm t (phót) Hình Ảnh hưởng của tốc độ khuấy đến khả năng hấp phụ phẩm nhuộm RDB trên MIL-11(Cr) Ảnh hưởng của tốc độ khuấy đến khả năng hấp phụ của RDB lên MIL-11(Cr) được trình bày ở Hình Từ Hình 3.18 nhận thấy rằng tốc độ khuấy tăng từ 2 rpm đến 3 rpm, dung lượng hấp phụ cũng tăng theo nhưng dung lượng hấp phụ hầu như không thay đổi khi tiếp tục tăng tốc độ khuấy đến 4 rpm Ảnh hưởng của nồng độ đầu Ảnh hưởng của nồng độ dung dịch phẩm nhuộm ban đầu đến dung lượng hấp phụ RDB trên MIL-11(Cr) trong khoảng từ 25 đến 6 ppm được mô tả ở Hình Dung lượng hấp phụ tăng khi nồng độ tăng, nhưng khi tăng đến 5 ppm, quá trình hấp phụ không theo qui luật do sự hình thành dung dịch keo của dung dịch phẩm nhuộm khi ở nồng độ cao. 12

15 4 35 q t (mg.g -1 ) ppm 5 ppm 1 ppm 2 ppm 3 ppm 4 ppm 5 ppm 6 ppm t (phót) Hình Ảnh hưởng của nồng độ ban đầu đến khả năng hấp phụ phẩm nhuộm RDB trên MIL-11(Cr) Sự phân tích động học khuếch tán theo mô hình khuếch tán mao quản Webber cho thấy quá trình hấp phụ theo ba giai đoạn (Hình 3.2). Giai đoạn đầu tiên được quyết định bởi cơ chế khuếch tán mao quản, hai giai đoạn sau có sự tham gia quyết định tốc độ của cơ chế khuếch tán màng. Điều này hoàn toàn phù hợp với kết quả phân tích động học hấp phụ (Hình 3.21), dữ liệu thực nghiệm hấp phụ được mô tả tốt nhất bởi mô hình bậc một phi tuyến tính ba giai đoạn. q t (mg.g -1 ) ppm 1 ppm 2 ppm 3 ppm 4 ppm t 1/2 Hình 3.2. Giản đồ Webber đối với hồi qui ba giai đoạn của sự hấp phụ RDB trên MIL-11(Cr) 35 3 (a) 35 3 (b) q t (mg.g -1 ) ppm 1 ppm 2 ppm 3 ppm 4 ppm q t (mg.g -1 ) ppm 1 ppm 2 ppm 3 ppm 4 ppm M«h nh bëc 1 phi tuyõn týnh M«h nh bëc 2 phi tuyõn týnh t (phót) 5 M«h nh bëc mét phi tuyõn týnh ba giai o¹n Hình So sánh dữ liệu thực nghiệm với mô hình động học bậc 1 và bậc 2 phi tuyến tính (a) và mô hình bậc 1 ba giai đoạn phi tuyến tính của sự hấp phụ RDB trên MIL-11(Cr) t (phót) 13

16 q t (mg.g -1 ) Ảnh hưởng của kích thước hạt Hình 3.22 mô tả sự ảnh hưởng của kích thước hạt MIL- 11(Cr) đến quá trình hấp phụ phẩm nhuộm RDB. Kết quả cho thấy sự hấp phụ không theo qui luật về kích thước hạt, điều này được giải thích là do MIL-11(Cr) là vật liệu có độ xốp lớn q t (mg.g -1 ) MHF MF.25 MHF t (phót) Hình Ảnh hưởng của kích thước hạt MIL-11(Cr) đến khả năng hấp phụ phẩm nhuộm RDB Ảnh hưởng của nhiệt độ, ph và cơ chế đề nghị quá trình hấp phụ Hình 3.23 và 3.24 lần lượt trình bày sự ảnh hưởng của nhiệt độ và ph đến sự hấp phụ của RDB trên MIL-11(Cr). Kết quả cho thấy với khoảng ph khảo sát không ảnh hưởng đến sự hấp phụ nhưng nhiệt độ ảnh hưởng rất lớn đến quá trình hấp phụ, nhiệt độ tăng dẫn đến dung lượng hấp phụ tăng, chứng tỏ quá trình hấp phụ thu nhiệt. Năng lượng hoạt hóa được tính toán từ phương trình Arrhenius là 5,39 kj/mol khẳng định sự hấp phụ RDB trên MIL-11(Cr) chủ yếu mang bản chất hấp phụ hóa học o C 4 C 5 o C 6 o C t (phót) Hình Ảnh hưởng của nhiệt độ đến quá trình hấp phụ của RDB trên MIL-11(Cr) theo thời gian 14

17 q t (mg/g) ph3 ph5 ph7 ph t (phót) Hình Ảnh hưởng của ph đến hiệu suất hấp phụ phẩm nhuộm RDB của MIL-11(Cr) Sau quá trình nghiên cứu sự hấp phụ RDB trên MIL-11(Cr) chúng tôi đề nghị hai cơ chế hấp phụ được mô tả trên Hình 3.25 và Hình Sơ đồ cơ chế hấp phụ axit bazơ Lewis. Hình Sơ đồ mô tả cơ chế khuếch tán của sự hấp phụ RDB trên bề mặt MIL-11(Cr) 15

18 C êng é (abr) 5 q e (mg/g) Đẳng nhiệt hấp phụ của RDB trên MIL-11(Cr) Toth Langmuir Freundlich Redlich-Peterson Sips Thùc nghiöm C e (ppm) Hình Giản đồ q e theo C e và các đường cong mô hình Kết quả phân tích đẳng nhiệt hấp phụ cho thấy sự hấp phụ của RDB trên MIL-11(Cr) tuân theo mô hình đẳng nhiệt Langmuir Tái sử dụng chất hấp phụ MIL-11(Cr) sau khi hấp phụ RDB được tái sử dụng dễ dàng bằng dung dịch NaOH,25M và kết quả thể hiện trên Hình Chúng ta có thể thấy dung lượng hấp phụ thay đổi không đáng kể và cấu trúc vật liệu vẫn bền vững sau ba lần tái sử dụng (a) (b) 9 q e (mg.g -1 ) LÇn 1 LÇn 2 LÇn 3 LÇn 1 LÇn 2 LÇn / é Hình Dung lượng hấp phụ (a) kết quả XRD sau ba lần tái sử dụng của MIL-11(Cr) đối với sự hấp phụ RDB 3.4. NGHIÊN CỨU PHẢN ỨNG PHÂN HỦY QUANG HÓA PHẨM NHUỘM RDB BẰNG XÚC TÁC MIL-11(Cr) Sự dịch chuyển điện tử trong MIL-11(Cr) Hình 3.29 trình bày kết quả UV-Vis-DR của MIL-11(Cr). Kết quả cho thấy có ba vùng năng lượng bị kích thích tương ứng với ba sự dịch chuyển điện tử 4 A 2g 4 T 2g, 4 A 2g 4 T 1g; 4 A 2g 4 T 1g (P) trong obitan d 3 của Cr 3+. Nguyên nhân dẫn đến sự dịch chuyển điện tử này là do cấu tạo của MIL-11(Cr) (Hình 3.3) gồm các cụm oxit Cr 3 O 16 và các vòng benzen đóng vai trò như những anten hấp thụ năng lượng có bước sóng lớn hơn 22 nm. Vì vậy, MIL-11(Cr) có hoạt tính quang hóa trong vùng ánh sáng nhìn thấy và vùng tử ngoại. 16

19 é hêp thô (a) 4 (b) (.E) 2 (ev/cm -1 ) 2 ) ,75 ev 2,27 ev 3,74 ev B íc sãng (nm) E (ev) Hình Phổ UV-Vis-DR (a) và năng lượng của các bước chuyển điện tử của MIL-11(Cr) (b) Hình 3.3. Cụm Cr 3 O 16 của MIL-11(Cr) và các vòng benzen đóng vai trò như các anten hấp thụ năng lượng ánh sáng Phân hủy phẩm nhuộm RDB trong dung dịch nước bằng xúc tác quang hóa MIL-11(Cr) Hình 3.31 trình bày kết quả của quá trình phân hủy màu phẩm nhuộm RDB trên xúc tác MIL-11(Cr) trong điều kiện chiếu sáng UV và trong tối C/C MIL-11(Cr): ChiÕu UV MIL-11(Cr): Trong tèi Cr 2 O 3 : ChiÕu UV Cr 2 O 3 : Trong tèi UV t (phót) Hình Kết quả phân hủy phẩm nhuộm khi chiếu UV và trong tối 17

20 Kết quả cho thấy phẩm nhuộm bị mất màu hoàn toàn khi được chiếu UV trong 45 phút và chỉ có 43% RDB bị mất màu khi trong bóng tối. Như vậy MIL-11(Cr) đã oxi hóa quang hóa RDB trong điều kiện UV, trong tối có sự mất màu chậm là do quá trình hấp phụ. Trong trường hợp có mặt Cr 2 O 3 hoặc chỉ chiếu sáng UV, sự phân hủy RDB không xảy ra Ảnh hưởng của nồng độ phẩm nhuộm RDB Kết quả ảnh hưởng nồng độ đầu của dung dịch RDB đến phản ứng phân hủy quang hóa trên MIL-11(Cr) (Hình 3.32) cho thấy thời gian mất màu tăng khi tăng nồng độ. 1. C/C ppm 2 ppm 3 ppm 4 ppm 5 ppm t (phót) Hình Ảnh hưởng của nồng độ đầu RDB đến phản ứng quang xúc tác MIL-11(Cr) đóng vai trò như xúc tác dị thể MIL-11(Cr) + Cr 3+ T ch MIL-11 sau 5 phót MIL-11(Cr) Cr 3+ C/C t (phót) Hình Thí nghiệm chứng minh MIL-11(Cr) là xúc tác dị thể Kết quả từ Hình 3.33 đã chứng minh MIL-11(Cr) là xúc tác dị thể trong phản ứng phân hủy quang xúc tác RDB. Kết quả UV-Vis và COD (Hình 3.34) cho thấy RDB bị khoáng hóa hoàn toàn tạo thành CO 2. 18

21 C êng é (abr) 5 é hêp thô COD (mg.l -1 ) MÉu Çu 5 phót 1 phót 25 phót 45 phót 72 phót (a) (b) B íc sãng (nm) Thêi gian (phót) Hình Kết quả phổ UV-Vis (a) và COD (b) của dung dịch phẩm nhuộm RDB ở các thời điểm khác nhau với xúc tác MIL-11(Cr) trong điều kiện chiếu UV Tái sử dụng xúc tác MIL-11(Cr) 1. LÇn 1 LÇn 2 LÇn C/C.4.2 Sau ba lçn xóc t c t (phót) MÉu ban Çu / é Hình Sự tái sử dụng xúc tác sau ba lần sử dụng Sự tái sử dụng xúc tác MIL-11(Cr) được trình bày trên Hình Kết quả cho thấy hoạt tính xúc tác của MIL-11(Cr) thay đổi không đáng kể sau ba lần sử dụng và cấu trúc vật liệu vẫn được bảo toàn. KẾT LUẬN Trong luận án này, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu qui trình tổng hợp vật liệu MIL-11(Cr). Khai thác ứng dụng vật liệu MIL-11(Cr) trong hấp phụ khí, hấp phụ phẩm nhuộm, làm xúc tác quang hóa cho phản ứng oxy hóa phẩm nhuộm. Qua quá trình nghiên cứu, chúng tôi rút ra những kết luận sau đây: 1. Đã nghiên cứu một cách có hệ thống các điều kiện tổng hợp ảnh hưởng đến sự hình thành vật liệu MIL-11(Cr). Vật liệu tổng hợp trong điều kiện này được tinh chế bằng cách chiết shoxlet đạt diện tích bề mặt 3586 m 2.g -1 và thể tích mao quản 1,85 cm 3.g -1. Vật liệu MIL-11(Cr) bền trong môi trường không khí qua nhiều tháng (12 tháng), trong nước ở nhiệt độ phòng qua nhiều ngày (14 ngày), trong nước sôi và các dung môi hữu cơ ở nhiệt độ sôi qua nhiều giờ (8 giờ). Điểm đẳng điện của MIL- 11(Cr) trong khoảng ph = 5-6 hoặc ph = 4 5 tùy thuộc vào chất 19

22 điện ly. Hóa trị và nồng độ của các ion chất điện ly cao làm điểm đẳng điện của vật liệu MIL-11(Cr) có xu hướng giảm xuống. 2. Đã sử dụng phương pháp tinh giản Rietveld (Rietveld refinement) để phân tích cấu trúc vật liệu MIL-11(Cr). Kết quả cho thấy MIL- 11(Cr) với cấu trúc Fd3 m khi góc quét tia X từ 1o đến 2 o xuất hiện các nhiễu xạ: (111), (22), (311), (4), (511), (531), (822), (753), (1 22), (8 8 ), (13 95), (16 44), (1 1 1), (16 88). MIL- 11(Cr) có cấu trúc lập phương với tham số tế bào mạng a 88 Å. Nhiễu xạ ở 1,7 với chỉ số Miller (111) không xuất hiện khi vật liệu bị ẩm hoặc thành phần mol các chất phản ứng không thích hợp. 3. Từ sự phân tích thống kê 15 mẫu đẳng nhiệt hấp phụ/khử hấp phụ nitơ chúng tôi kết luận rằng diện tích bề mặt của vật liệu được tính chính xác nhất từ số liệu hấp phụ với áp suất tương đối P/P o trong khoảng,5 đến,26 ±,2 bằng phương trình BET. 4. Vật liệu MIL-11(Cr) điều chế được có khả năng hấp phụ CO 2 và CH 4. Khả năng hấp phụ CO 2 phụ thuộc vào diện tích và tính chất bề mặt MIL-11(Cr). Trong khi đó, khả năng hấp phụ CH 4 hầu như ít phụ thuộc vào các yếu tố này, do sự tương tác yếu của CH 4 với MIL- 11(Cr) so với trường hợp của CO 2. MIL-11(Cr) có khả năng hấp phụ CO 2 cao hơn nhiều so với các nghiên cứu trước đây. 5. MIL-11(Cr) có khả năng hấp phụ phẩm nhuộm cao đối với các loại phẩm nhuộm trung tính (Dianix Black), anion (Remazol Black B) trong dung dung dịch. Động học hấp phụ phẩm nhuộm anion RDB tuân theo mô hình hấp phụ hoá học bậc hai, ít phù hợp với mô hình động học bậc 1. Tuy nhiên, khi mô hình động học bậc 1 được phân tách thành ba giai đoạn theo phương pháp hồi qui phi tuyến tính thì mô hình này tương thích với số liệu thực nghiệm hơn là mô hình bậc hai. Ba giai đoạn này cũng tương ứng với ba giai đoạn trong quá trình khuếch tán. Ở giai đoạn đầu tiên của quá trình hấp phụ xảy ra nhanh và khuếch tán mao quản quyết định tốc độ hấp phụ, tiếp theo ngoài khuếch tán mao quản, khuếch tán màng cũng tham gia quyết định tốc độ hấp phụ. 6. Quá trình hấp phụ phẩm nhuộm là quá trình thu nhiệt có năng lượng hoạt hóa cao E = 5,39 kj/mol, chủ yếu mang bản chất hấp phụ hóa học. Với khoảng ph khảo sát từ 3 đến 9 ảnh hưởng không rõ đến khả năng hấp phụ phẩm nhuộm. Cơ chế hấp phụ của RDB trên MIL- 11(Cr) có thể xảy do sự tương tác giữa tâm axit Lewis Cr 3+ và anion R- 2

23 SO 3 - của phẩm nhuộm RDB và lực hút của các mao quản bên trong vật liệu hấp phụ đối với các phân tử RDB. 7. Đẳng nhiệt hấp phụ cho thấy quá trình hấp phụ RDB trên MIL- 11(Cr) tuân theo mô hình đẳng nhiệt Langmuir với dung lượng hấp phụ cực đại 333,3 mg.g Vật liệu MIL-11(Cr) sau khi hấp phụ được tái sử dụng dễ dàng bằng dung dịch NaOH,25M, dung lượng hấp phụ thay đổi không đáng kể và cấu trúc vật liệu vẫn bền vững sau ba lần sử dụng. 9. Các cụm trime Cr 3 O 16 trong MIL-11(Cr) đóng vai trò như những chấm lượng tử được bao quanh bởi 6 phối tử terephtalat. Các phối tử này hoạt động như những anten hấp thụ ánh sáng có bước sóng lớn hơn 22 nm, chúng tạo thành trường phối tử gây ra sự hấp thụ và dịch chuyển điện tử. 1. Vật liệu MIL-11(Cr) có khả năng làm xúc tác quang hóa phân hủy phẩm nhuộm trong vùng khả kiến cũng như vùng tử ngoại. Quá trình xúc tác quang hóa xảy ra sâu và khoáng hóa hoàn toàn chất hữu cơ tạo thành CO 2 và H 2 O. Vật liệu MIL-11(Cr) bền trong môi trường phản ứng quang hóa, sau ba lần tái sử dụng xúc tác, hoạt tính và cấu trúc gần như không thay đổi. KIẾN NGHỊ Qua quá trình nghiên cứu, để hướng đề tài này hoàn chỉnh hơn chúng tôi đề xuất một số kiến nghị sau: 1. Ưu điểm của vật liệu MIL-11(Cr) là có độ xốp lớn, khung mạng hữu cơ linh động, tâm Cr 3+ có hoạt tính axit. Đây là cơ sở tốt để biến tính vật liệu này nhằm thu được sản phẩm có nhiều tính chất đa dạng hơn, có thể xúc tác được cho nhiều phản ứng hơn. 2. Tiếp tục khai thác các tiềm năng ứng dụng của vật liệu MIL- 11(Cr) trong lĩnh vực xúc tác như xúc tác cho các phản ứng oxi hóa khử hay các phản ứng axit bazơ. 21

24 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1. Vo Thi Thanh Chau, Dang Xuan Du, Tran Thai Hoa, Dinh Quang Khieu (213), Effect of purification of as-synthesized product on the structure of metal organic framework MIL-11, Tạp chí Hóa Học, 51(3AB), Vo Thi Thanh Chau, Nguyen Thi Thu Thao, Tran Thai Hoa, Dinh Quang Khieu (213), The synthesis of metal-organic framework MIL-11 and its application to the adsorption of dyes, Tạp chí Hóa Học, 51(4AB), Vo Thi Thanh Chau, Pham Dinh Du, Tran Thai Hoa, Dinh Quang Khieu (213), Statistical analysis of determination of surface area of metal organic framework MIL-11 by BET and Langmuir isotherms, Tạp chí xúc tác và hấp phụ, 2(4), Vo Thi Thanh Chau, Tran Thai Hoa, Dinh Quang Khieu (213), A statistical method for the analysis of experimental adsorption data by the diffusion models, Tạp chí xúc tác và hấp phụ, 2(2), Vo Thi Thanh Chau, Tran Thai Hoa, Dinh Quang Khieu (213), Statistical comparison of isotherm adsorption models using F-test and the Akaike information criterion (AIC), Tạp chí xúc tác và hấp phụ, 2(3), Vo Thi Thanh Chau, Tran Thai Hoa, Mai Xuan Tinh, Dinh Quang Khieu (214), The effect of synthesized condition on the formation of mesoporous structure in MIL-11 metalorganic framework materials, Tạp chí xúc tác và hấp phụ, 3(2), Vo Thi Thanh Chau, Tran Thai Hoa, Tran Thanh Minh, Dinh Quang Khieu (214), Adsorption of CO 2 on metal-organic framework MIL-11, Tạp chí xúc tác và hấp phụ, 3(2),

25 MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING HUE UNIVERSITY THE COLLEGE OF SCIENCE VO THI THANH CHAU A STUDY ON SYNTHESIS AND SURVEY OF ADSORPTION, PHOTOCATALYTIC ACTIVATION OF THE MIL-11(Cr) MATERIAL Major: Physical Chemistry and Theoretical Chemistry Code: SUMMARY OF CHEM.D THESIS HUE, 215

26 The study was completed at: The College of Sciences, Hue University The supervisors: 1. Dr. Dinh Quang Khieu 2. Prof. Dr. Tran Thai Hoa Reviewer 1: Reviewer 2: Reviewer 3: The thesis will be defended in front of Chem.D Assessment Council at Hue university level held in... At:...hour...day...month...year 215

27 INTRODUCTION Crystalline aluminosilicate zeolites with tetrahedral frameworks have been used widely in adsorption [2, 141], separations [124], ion exchanges [53, 13], and shape-selective catalyses [37, 158]. However, these materials are limited in the incorporation of metal elements and pore sizes. Therefore, much effort to discover a new type of materials has been continuously in order to overcome drawbacks of zeolites. Recently, the developments of metal-organic frameworks (MOFs) materials have been made remarkable progresses on porous materials. MOFs have an extremely wide-open structure in which the free space available for host molecules can reach even 9% of the crystal volume [155]. MOFs materials contain metal centers and metal clusters connected by organic linkers, forming three-dimensional (3-D) porous structures with 1-D, 2-D, or 3-D channel systems, having the high surface area (2-6 m 2 /g) and the large pore volume (1-2 cm 3 /g) [42, 45, 68, 69, 114, 119]. Beside the huge porosity and the diverse geometric structure, MOFs materials also have acid centers the same as zeolites. Therefore, MOFs have attracted the strong development during the past decade. After the first reports of MOFs were published [11, 171], there have been several thousands new reports of these materials containing different organic links and metals [31, 142]. All make them potential candidates for many various applications such as gas storage [31, 6, 13, 19, 173, 174, 176], separation [86, 112], catalysis [69, 74], drug delivery [7, 71], molecular recognition [27], luminescence [64], magnetism [72, 115]. Thus, MOFs have received dramatic attention of scientists all around the world in the recent years [31]. In Viet Nam, there have been many the study groups concerning MOFs in the recent years. In our knowledge, these materials have been studying in places as Ho Chi Minh City University of Technology, Viet Nam Academy of Science and Technology, Hue University, Hanoi National University of Education. In which, the study group in Ho Chi Minh City University of Technology have reported a lot of papers involving in MOFs as MOF-5, IFMOF-8, IRMOF-3, MOF-199, Cu(BDC), Cu 2 (BDC) 2,... and their applications as heterogeneous catalysts in reactions such as the 1

28 aza-michael, the Paal Knorr condensation, Friedel-Crafts acylation, Friedel-Crafts alkylation,... MIL-11(Cr) (MIL: stands for Material Institute Lavoisier) is one of the newest porous materials currently and has a lot of prominent characteristics in the MOFs family [151]. MIL-11(Cr) possesses the largest surface area (S BET = 41 m 2.g -1, V mao quản = 2 cm 3.g -1 ) and the highest stability in MOFs family. Although MIL- 11(Cr) has made the strong development in the field of material science in recent years [25, 8], but in Viet Nam, to our best knowledge there were a few studies on MIL-11 have been introduced up to know. As other MOFs, MIL-11(Cr) has the high porosity so it has been applied widely for gas storage and adsorption [69, 175] and catalysis [85, 146] but its many other potential applications have not discovered such as adsorption of dyes from the aqueous solution, photocatalysis,... Because of the above reasons, we have chosen the dissertation of "A study on synthesis and survey of adsorption, photocatalytic activation of the MIL-11(Cr) material" CHAPTER 1: LITERATURE REVIEW This chapter reviewed reports about MOFs, MIL-11(Cr), applications of MOFs as well as MIL-11(Cr) in gas adsorption, dye adsorption, photocatalysis, the study methods of kinetics and isotherm. CHAPTER 2: CONTENT, RESEARCH METHOD AND EXPERIMENTAL 2.1. STRATEGY Synthesis of MIL-11(Cr) material and studying its applications in the catalysis and the adsorption field CONTENT Studying to synthesize the MIL-11(Cr) material MIL-11(Cr) was applied in adsorption of CO 2 and CH MIL-11(Cr) was applied in adsorption of dye from the aqueous solution MIL-11(Cr) was used as a photocatalyst to degrade Remazol Black B (RDB) under UV irradiation. 2

29 2.3. RESEARCH METHODS Using methods: XRD, FR-IR, TG-DTA, TEM, XPS, BET, UV-Vis-DR, UV-Vis, EDX EXPERIMENTAL Synthesis of MIL-11(Cr) by the hydrothermal synthesized method. The experiments were performed to study adsorption kinetics, adsorption isotherm, and photocatalytic process for the degradation of Remazol Black B (RDB) dye under UV light on MIL-11(Cr). CHAPTER 3. RESULTS AND DISCUSSION 3.1. SYNTHESIS OF MIL-11(Cr) Purification of MIL-11(Cr) Purification of MIL-11(Cr) via many steps with different solvents Fig. 3.1a shows the XRD patterns of as-synthesized MIL- 11(Cr) (AS-MIL-11), were treated by water (W-MIL-11), watersuccessive alcohol (E-MIL-11) and Fig. 3.1b presents the XRD result of H 2 BDC. Intensity (cps.) Intensity (abr.) 5 (a) E-MIL-11 W-MIL-11 AS-MIL /deg Axit H 2 BDC (b) /deg Figure 3.1. (a) XRD patterns of MIL-11(Cr) synthesized with different ways of purification, (b) XRD pattern of H 2 BDC. Effect of purification to morphology and particle size of MIL-11(Cr) material was described on TEM images (Fig. 3.2). Figure 3.2. TEM images of the MIL-11(Cr) treated with different solvents 3

30 Intensity (abr.) 5 The porosity and surface area of the MIL-11 samples after purifying were expressed in Table 3.1. The results indicated that the MIL-11(Cr) was treated with water-ethanol having the highest surface area (2884 m 2.g -1 ). Table 3.1. Texture properties of MIL-11(Cr) with various purification Samples S BET S Langmuir V pore (cm 3.g -1 ) (m 2.g -1 ) (m 2.g -1 ) AS-MIL W-MIL E-MIL Extracted soxhlet MIL-11-S MIL-11-S2 2 /deg Figure 3.3. XRD patterns of MIL-11(Cr) extracted shoxlet in two different ways Table 3.2. Texture properties of MIL-11(Cr) extracted shoxlet in two different ways Samples S BET (m 2.g -1 ) S Langmuir (m 2.g -1 ) V pore (cm 3.g -1 ) MIL-11-S MIL-11-S Fig. 3.3 and Table 3.2 show the XRD patterns and texture properties of MIL-11(Cr) extracted shoxlet in two different ways. The sample extracted shoxlet continuously with ethanol (MIL-11- S1) had the surface area (2946 m 2 /g) and the pore volume (1.53 cm 3 /g) were much higher than those of the sample was extracted shoxlet with ethanol after soaking with hot water (MIL-11-S2). Therefore, we chose the method of extracting shoxlet continuously with ethanol for the purification of MIL-11(Cr) in this work.

31 Counts The dispersed degree of elements in MIL-11-S1 was analyzed by EDX spectra as shown in Fig The result confirmed the presence of the main element Cr in the composition of obtained MIL-11(Cr) sample C O Fe Fe Cr S Cl S Cl Cr Cr Fe Fe Figure 3.4. EDX spectrum of MIL-11-S1 Fig. 3.5a shows the results of the FT-IR spectrum for AS- MIL-11 and MIL-11-S1. We could observe the band at 1684 cm -1 characterized for the presence of ν(c=o) vibration in (COOH) group of H 2 BDC observed clearly at AS-MIL-11 sample but this band disappeared at MIL-11-S1 sample. This confirmed H 2 BDC have been removed completely from MIL-11-S1 sample. Thermal stability of MIL-11-S1 was investigated by the thermal analysis (Fig. 3.5b). The result indicated MIL-11(Cr) material could be stable to 35 4 C. kev TG (%) o C (b) DTA (uv) % o C % Temperature ( o C) Figure 3.5. (a) FT-IR spectrum of AS-MIL-11 and MIL-11-S1 and (b) TG-DTA profile of MIL-11-S1-5 5

32 Intensity (abr.) 5 Intensity (abr.) Studying the effect of the synthesized conditions of MIL-11(Cr) Effect of temperature Fig. 3.6 shows the XRD patterns of MIL-11(Cr) samples synthesized at 18 C (M-18C), 2 C (M-2C) and 22 C (M- 22C). These results indicated that the crystalline MIL-11(Cr) phases formed favorably between 2 and 22 C. In this work, we chose the temperature of 2 C for the synthesis of MIL-11(Cr). M-18C M-2C M-22C /deg Figure 3.6. XRD patterns of MIL-11(Cr) synthesized at different temperature Effect of ph M-pH2 M-pH4 M-pH /deg Figure 3.7. XRD patterns of MIL-11(Cr) synthesized at different ph Fig 3.7 expresses the XRD results of MIL-11(Cr) samples synthesized at different ph. The best value of ph for the synthesis of MIL-11(Cr) was ph = Effect of the Cr(III)/H 2 BDC ratio Fig. 3.8, Fig. 3.9 and Table 3.3 show the results of XRD, TEM and BET of MIL-11(Cr) samples synthesized with the different molar ratios of Cr/H 2 BDC, respectively. 6

33 Intensity (abr.) 5 M-1.75 M-1.5 M-1.25 M-1. M-.75 M /deg Figure 3.8. XRD patterns of MIL-11(Cr) synthesized with the different molar ratios of Cr/H 2 BDC Figure 3.9. TEM images of MIL-11(Cr) synthesized with the different molar ratios of Cr/H 2 BDC Table 3.3. Texture properties of MIL-11(Cr) samples synthesized with the different molar ratios of Cr/H 2 BDC Samples S BET 7 S Langmuir V pore d TEM (nm) (m 2.g -1 ) (m 2.g -1 ) (cm 3.g -1 ) MCr MCr MCr MCr MCr

34 Intensity (abr.) 5 The results indicated that the suitable ratio of Cr/H 2 BDC for the synthesis of MIL-11(Cr) was Effect of the H 2 O/H 2 BDC ratio M M265 M2 M4 M5 M7 2 /deg Figure 3.1. XRD patterns of MIL-11(Cr) synthesized with the different molar ratios of H 2 O/H 2 BDC Figure TEM images of MIL-11(Cr) synthesized with the different molar ratios of H 2 O/H 2 BDC Table 3.4. Texture properties of MIL-11(Cr) samples synthesized with the different molar ratios of H 2 O/H 2 BDC Samples S BET S Langmuir V pore d TEM (m 2.g -1 ) (m 2.g -1 ) (cm 3.g -1 ) M M M M M

35 Intensity (abr.) 5 Fig. 3.1, Fig and Table 3.4 show the results of XRD, TEM and BET of MIL-11(Cr) samples synthesized with the different molar ratios of H 2 O/H 2 BDC, respectively. The molar ratio of H 2 O/H 2 BDC of 35 was the most suitable value for the synthesis of MIL-11(Cr) Effect of the HF/H 2 BDC ratio Fig. 3.12, Fig and Table 3.5 show the results of XRD, TEM and BET of MIL-11(Cr) samples synthesized with the different molar ratios of HF/H 2 BDC, respectively. The molar ratio of HF/H 2 BDC =.25 was the most suitable value for the synthesis of MIL-11(Cr). MHF.25 MHF.75 MHF /deg Figure XRD patterns of MIL-11(Cr) synthesized with the different molar ratios of HF/H 2 BDC Figure TEM images of MIL-11(Cr) samples synthesized with the different molar ratios of HF/H 2 BDC Table 3.5. Texture properties of MIL-11(Cr) synthesized with the different molar ratios of HF/H 2 BDC S BET S Langmuir Samples (m 2.g -1 ) (m 2.g -1 ) (cm 3.g -1 ) d TEM M-HF M-HF M-HF V pore

36 d TEM (nm) Intensity (abr.) Intensity (abr.) Effect of the time in the synthesized process (a) H 2 BDC (b) MHF-12h MHF-12h MHF-8h MHF-8h MHF-6h MHF-6h MHF-2h MHF-2h /deg /deg Figure XRD patterns of MIL-11(Cr) synthesized at different time: (a) HF synthesized MIL-11(Cr), (b) HF-free synthesized MIL-11(Cr) Fig presents XRD patterns of MIL-11(Cr) at different time. The results indicated that the MIL-11(Cr) samples were synthesized with HF were much more crystalline than those of free HF and the optimized time for the synthesis of MIL-11(Cr) was 8 hours. To summary, the optimal conditions for the synthesis of MIL-11(Cr) by the hydrothermal method: Temperature: 2 22 C, ph = 2, the time of the synthesized process of 8 hours and the molar composition of H 2 BDC:Cr(NO 3 ) 3 :HF:H 2 O = 1:1.25:.25:35 (Fig 3.15) Cr(III)/H 2 BDC d TEM (nm) S BET (m 2.g -1 ) H 2 O/H 2 BDC HF/H 2 BDC ,25 35, S BET (m 2.g -1 ) Increase of Cr(III) Increase of H 2 O Increase of HF Figure Scheme of the surveying results the effect of compositions of the reacted agents on the properties of MIL-11(Cr) Stability and the isoelectric point of MIL-11(Cr) Stability of MIL-11(Cr) in air condition The structure of MIL-11(Cr) material still be stable during 12 months. In addition, the peak at 1.7 was disappeared by the effect 1

37 (531) (511) (4) (311) (22) (88) (122) (822) (16 8 8) (1 1 1) (16 4 4) (13 9 5) Intensity (cps.) (753) (111) of moisture in material, so this peak can not be observed when testing XRD of MIL-11(Cr) sample without drying Stability of MIL-11(Cr) over many days in water at room temperature MIL-11(Cr) material was stable in water at room temperature during 14 days Stability of MIL-11(Cr) treated with various organic solvents at elevated temperature The structure of MIL-11 material remained over hours in boil water and various organic solvents as benzene, ethanol The isoelectric point of MIL-11(Cr) The value of ph i.e.p varies in the range of 4-5 and 5-6 and depends slightly on electrolyte solution. In distilled water and electrolyte solution at low concentration of cations with valence of 1 (NaCl,1M, NaCl,1M và KCl,1M), ph i.e.p changed in the range of 5-6. On the other hand, it varies from 4 to 5 in electrolyte solution at higher concentration and valence Analysis of XRD result for MIL-11(Cr) Fig shows XRD pattern and the Miller indexs of MIL- 11(Cr) in this study MIL-11(Cr) /deg Figure XRD patterns of MIL-11(Cr) and the Miller index correspondingly Analysis of TEM result for MIL-11(Cr) The result indicated that MIL-11(Cr) is a highly crystallized regular octahedron with a perfect cubic symmetry Analysis of BET result for MIL-11(Cr) Based on the statistical analysis of the results of nitrogen adsorption/desorption isotherms of fifteen MIL-11(Cr) samples, it is 11

38 Amount adsorption (mmol.g -1 ) Amount adsorption (mmol.g -1 ) concluded that the point of monolayer-multilayer adsorption mechanism (breakpoint) could be determined by multi-segments linear regression with two segments. The breakpoint of adsorption data of MIL-11(Cr) materials was around relative pressure of In addition, the exacted surface area value was calculated using the adsorption data with the range of relative pressure from.5 to.26 by the BET equation ADSORPTION OF CO 2, CH 4 ON MIL-11(Cr) The adsorption capacity of CO 2 on MIL-11(Cr) was much higher than the adsorption capacity of CH 4 on this material. In addition, the result of CO 2 adsorption in this study was also much higher than the previous reports (a) - CO 2 MHF MHF.25 MHF Pressure (bar) (b) - CH 4 MHF MHF.25 MHF Pressure (bar) Figure Adsorption isotherms of CO 2 and CH 4 on MIL-11(Cr) samples with different particle sizes 298 K 3.3. STUDY ON THE ADSORBED CAPACITY OF DYES ON MIL-11(Cr) FROM AQUEOUS SOLUTION Effect of agitation speed q t /mg.g rpm 3 rpm 4 rpm t (minutes) Figure Effect of agitation speed on the RDB adsorption onto MIL-11(Cr) 12

39 The effect of the agitation speeds on RDB adsorption onto MIL-11(Cr) was carried out and the results were illustrated in Fig The results indicated that the adsorption capacity increased following agitation speed in the range of 2 rpm and 3 rpm and no change when agitation speed increased to 4 rpm Effect of initial concentration of dyes The adsorption capacity of MIL-11(Cr) for RDB increased as the initial dye concentrations increasing from 25 ppm to 6 ppm depicted in Fig We can see that the adsorption capacity of MIL- 11(Cr) for RDB increased as the initial dye concentrations increasing from 25 ppm to 4 ppm. However, experimental data of the RDB adsorption on MIL-11(Cr) disordered when initial concentration increased to 5 and 6 ppm. This may be the result of the form of the colloidal solution at the high concentration of RDB q t (mg.g -1 ) ppm 5 ppm 1 ppm 2 ppm 3 ppm 4 ppm 5 ppm 6 ppm t (minutes) Figure Effect of initial concentration on the adsorption of RDB onto MIL-11(Cr) The analysis of diffusion kinetics using the Webber s intraparticle diffusion model indicated that the RDB adsorption on MIL-11(Cr) followed the Webber s model analyzed three segments linear regression (Fig. 3.2). In which, the intraparticle diffusion controlled the rate in the initial step of the adsorption process and the film diffusion or chemical reaction controlled the adsorption rate in two next linear segments. This was in agreement with the adsorption kinetic result (Fig. 3.21), the experimental data was best fit with the three-step kinetic model in non-linear form. 13

40 q t (mg.g -1 ) ppm 1 ppm 2 ppm 3 ppm 4 ppm t 1/2 Figure 3.2. Webber s plots for three segments linear regression of the RDB adsorption onto MIL-11(Cr) q t /mg.g ppm 1 ppm 2 ppm 3 ppm 4 ppm q t /mg.g ppm 1 ppm 2 ppm 3 ppm 4 ppm Pseudo-first order model in non-linear form Pseudo-second order model in non-linear form t (minutes) 5 Pseudo-first order model with non-linear three segments regression t (minutes) Figure A comparison of the experimental data with the pseudofirst and second order kinetic models in non-linear (a) and pseudofirst order kinetic model with non-linear three segments regression (b) of the RDB adsorption onto MIL-11(Cr) Effect of particle size Fig describes the RDB adsorption on MIL-11(Cr) materials with the different particle sizes. The results shown that the adsorption capacity changed irregular follow the particle-size due to MIL-11(Cr) was the porous material q t (mg.g -1 ) MHF MF.25 MHF t (minutes) Figure Effect of particle size on the adsorption of RDB onto MIL-11(Cr) 14

41 q t (mg/g) q t (mg.g -1 ) Effect of temperature, ph and suggesting the adsorption mechanism Fig and Fig show the effect of temperature and ph to the RDB adsorption on MIL-11(Cr). The results indicated the effect of ph was negligible in the range of surveying ph values. However, the adsorption capacity of RDB on MIL-11(Cr) increased rapidly with the increase in the temperature. It indicated that the RDB adsorption on MIL-11(Cr) was an endothermic process and the activation energy was 5.39 kj/mol. This E A value confirmed the chemical adsorption process of RDB on MIL-11(Cr) o C 4 C 5 o C 6 o C t (minutes) Figure Effect of temperature on the adsorption of RDB onto MIL-11(Cr) following contact time ph3 ph5 ph7 ph t (phót) Figure Effect of ph on the adsorption of RDB onto MIL-11(Cr) After studying the RDB adsorption of RDB on MIL-11(Cr), we suggested two mechanisms controlled the adsorption process that are the Lewis acid-base and the pore diffusion mechanisms described Fig and Fig

42 q e /mg.g -1 Figure Scheme of the acid base Lewis adsorption mechanism Figure Scheme of the pore diffusion adsorption mechanism Adsorption isotherms of RDB onto MIL-11(Cr) Toth Langmuir Freundlich Redlich-Peterson Sips Experimental C e (ppm) Figure Plot of q e vs. C e and model curves The results shown that the equibrium adsorption data of RDB over MIL-11(Cr) is well fitted to Langmuir model. 16

43 Absorbance Intensity (abr.) Reuse MIL-11(Cr) The used adsorbent was reused with.25m NaOH solution shown in Fig The results indicated that the adsorption capacity decreased negligibly and the material structure still be conservable showing an excellent capacity for the reuse of MIL-11(Cr) q e /mg.g st 2nd 3rd 1st 2nd 3rd /deg Figure The adsorption capacity (a) and the XRD patterns of MIL- 11(Cr) after reusing on adsorption of RDB 3.4. STUDY ON PHOTOCATALYTIC DEGRADATION OF RDB DYE ONTO MIL-11(Cr) Electron transfer in MIL-11(Cr) The UV-Vis-DR spectra of MIL-11(Cr) was shown in Fig The result indicated that there were three energy regions corresponding to the spin allowed transitions 4 A 2g 4 T 2g, 4 A 2g 4 T 1g; 4 A 2g 4 T 1g (P) in d 3 orbital of Cr 3+ ion. The reason for these transfers was the structure of MIL-11(Cr) (Fig. 3.3), in which the Cr 3 O 16 clusters in MIL-11(Cr) behave as quantum dots surrounded by 6 terephthalate ligands can act as antennae absorbing light from wavelengths longer than 22 nm. Therefore, MIL-11(Cr) was predicted that it could be act as photocatalyst in the UV and visible regions (a) 4 (b) (.E) 2 (ev/cm -1 ) 2 ) Wavelength/nm ,75 ev 2,27 ev 3,74 ev E (ev) Figure UV vis-dr spectrum (a) and energy of the electron transfers in MIL 11(Cr) (b)

MỞ ĐẦU Vật liệu zeolit với cấu trúc tinh thể vi mao quản đã được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực như hấp phụ [20, 141], tách chất [124], trao

MỞ ĐẦU Vật liệu zeolit với cấu trúc tinh thể vi mao quản đã được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực như hấp phụ [20, 141], tách chất [124], trao MỞ ĐẦU Vật liệu zeolit với cấu trúc tinh thể vi mao quản đã được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực như hấp phụ [2, 141], tách chất [124], trao đổi ion [53, 13], đặc biệt là trong xúc tác [37, 158].

More information

PHÂN TÍCH DỮ LIỆU BẰNG PHẦN MỀM SPSS 12.0 * PHẦN 4

PHÂN TÍCH DỮ LIỆU BẰNG PHẦN MỀM SPSS 12.0 * PHẦN 4 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU BẰNG PHẦN MỀM SPSS 12.0 * PHẦN 4 Nội dung chính trong phần này: 1. Khai báo các thông số của biến 2. Tạo biến giả 3. Hồi quy OLS kết hợp với phương pháp Stepwise * SPSS 12.0 là sản phẩm

More information

BÁO CÁO THỰC HÀNH KINH TẾ LƯỢNG

BÁO CÁO THỰC HÀNH KINH TẾ LƯỢNG BÁO CÁO THỰC HÀNH KINH TẾ LƯỢNG THÀNH VIÊN : 1. Nguyễn Ngọc Linh Kha 08066K. Nguyễn Thị Hải Yến 080710K. Hồ Nữ Cẩm Thy 08069K 4. Phan Thị Ngọc Linh 080647K 5. Trần Mỹ Linh 080648K L p 08TT1D_KHOÁ 1 Page

More information

CHƯƠNG TRÌNH DỊCH BÀI 14: THUẬT TOÁN PHÂN TÍCH EARLEY

CHƯƠNG TRÌNH DỊCH BÀI 14: THUẬT TOÁN PHÂN TÍCH EARLEY CHƯƠNG TRÌNH DỊCH BÀI 14: THUẬT TOÁN PHÂN TÍCH EARLEY Nội dung 1. Giới thiệu 2. Ý tưởng cơ bản 3. Mã minh họa 4. Ví dụ 5. Đánh giá thuật toán 6. Bài tập TRƯƠNG XUÂN NAM 2 Phần 1 Giới thiệu TRƯƠNG XUÂN

More information

log23 (log 3)/(log 2) (ln 3)/(ln2) Attenuation = 10.log C = 2.B.log2M SNR db = 10.log10(SNR) = 10.log10 (db) C = B.log2(1+SNR) = B.

log23 (log 3)/(log 2) (ln 3)/(ln2) Attenuation = 10.log C = 2.B.log2M SNR db = 10.log10(SNR) = 10.log10 (db) C = B.log2(1+SNR) = B. Tính log 2 3, thì sẽ bấm như sau (log 3)/(log 2) hoặc (ln 3)/(ln2) Độ suy giảm tính hiệu: Attenuation = 10.log 10 ( ) (db) với - P signal là công suất tín hiệu nhận - công suất đầu vào (input signal power)

More information

Why does the motion of the Pioneer Satellite differ from theory?

Why does the motion of the Pioneer Satellite differ from theory? Why does the motion of the Pioneer Satellite differ from theory? Le Van Cuong cuong_le_van@yahoo.com Information from Science journal shows that the motion of the Pioneer satellite, which was launched

More information

TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC TỰ NHIÊN TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Họ và tên nghiên cứu sinh: Họ và tên cán bộ hướng dẫn chính: Họ và tên cán bộ hướng dẫn phụ: Huỳnh Trần Mỹ Hòa PGS-TS Trần

More information

VÔ TUYẾN ĐIỆN ĐẠI CƯƠNG. TS. Ngô Văn Thanh Viện Vật Lý

VÔ TUYẾN ĐIỆN ĐẠI CƯƠNG. TS. Ngô Văn Thanh Viện Vật Lý Ô TUYẾN ĐỆN ĐẠ CƯƠNG TS. Ngô ăn Thanh iện ật Lý Hà Nội 2016 2 Tài liệu tham khảo [1] David B. Rutledge, The Electronics of Radio (Cambridge University Press 1999). [2] Dennis L. Eggleston, Basic Electronics

More information

Bài 3: Mô phỏng Monte Carlo. Under construction.

Bài 3: Mô phỏng Monte Carlo. Under construction. Bài 3: Mô phỏng Monte Carlo Under contruction. Giới thiệu Monte Carlo (MC) là phương pháp dùng ố ngẫu nhiên để lấy mẫu (ampling) trong một tập hợp Thuật ngữ Monte Carlo được ử dụng lần đầu bởi Metropoli

More information

PHÂN TÍCH T & CÂN BẰNG B

PHÂN TÍCH T & CÂN BẰNG B Chương VI PHÂN TÍCH T TRỌNG LƯỢNG & CÂN BẰNG B TẠO T O TỦAT (Gravimetric analysis & Precipitation Equilibria) Ts. Phạm Trần Nguyên Nguyên ptnnguyen@hcmus.edu.vn A. Đặc điểm chung của phân tích trọng lượng.

More information

Chapter#2 Tính chất của vật chất (Properties of Substances)

Chapter#2 Tính chất của vật chất (Properties of Substances) Chapter#2 Tính chất của vật chất (Properties o Substances) Mục đích của chương Làm quen với một số khái niệm về tính chất của vật chất, chất tinh khiết. Làm quen với các dạng năng lượng và sự biến đổi

More information

KHI X L T SÔNG H NG VÀO SÔNG ÁY

KHI X L T SÔNG H NG VÀO SÔNG ÁY XÂY D NG B N NG P L T KHU V C H DU TÓM T T T KHI X L T SÔNG H NG VÀO SÔNG ÁY Lê Vi t S n 1 Bài báo này trình bày k t qu nghiên c u, ánh giá r i ro ng p l vùng h du sông áy khi x l t sông H ng vào sông

More information

NGHIÊN CỨU TIÊU CHUẨN VÀ PHƯƠNG PHÁP TỐI ƯU CÔNG SUẤT PHÁT CỦA HỆ THỐNG ĐIỆN MẶT TRỜI NỐI LƯỚI: XÉT CHO TRƯỜNG HỢP LƯỚI ĐIỆN HẠ THẾ 1 PHA

NGHIÊN CỨU TIÊU CHUẨN VÀ PHƯƠNG PHÁP TỐI ƯU CÔNG SUẤT PHÁT CỦA HỆ THỐNG ĐIỆN MẶT TRỜI NỐI LƯỚI: XÉT CHO TRƯỜNG HỢP LƯỚI ĐIỆN HẠ THẾ 1 PHA NGHIÊN CỨU TIÊU CHUẨN VÀ PHƯƠNG PHÁP TỐI ƯU CÔNG SUẤT PHÁT CỦA HỆ THỐNG ĐIỆN MẶT TRỜI NỐI ƯỚI: XÉT CHO TRƯỜNG HỢP ƯỚI ĐIỆN HẠ THẾ 1 PHA Xuan Truong Nguyen, Dinh Quang Nguyen, Tung Tran To cite this version:

More information

Các Phương Pháp Phân Tích Định Lượng

Các Phương Pháp Phân Tích Định Lượng Năm học 013-014 Chương Trình Giảng Dạy Kinh tế Fulbright Học kỳ Thu năm 013 Các Phương Pháp Phân Tích Định Lượng Gợi ý giải Bài tập 7 HỒI QUY ĐƠN BIẾN (TIẾP THEO Ngày Phát: Thứ ba 6/11/013 Ngày Nộp: Thứ

More information

PH NG PH P D¹Y HäC TÝCH CùC TRONG GI O DôC MÇM NON

PH NG PH P D¹Y HäC TÝCH CùC TRONG GI O DôC MÇM NON NGUYỄN THỊ CẨM BÍCH MODULE mn 20 PH NG PH P D¹Y HäC TÝCH CùC TRONG GI O DôC MÇM NON 69 A. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN Ph ng pháp d y h c là m t trong nh ng y u t quan tr ng c a quá trình d y h c. quá trình d

More information

Đánh giá: ❶ Bài tập (Quiz, In-Class) : 20% - Quiz (15-30 phút): chiếm 80%; 5 bài chọn 4 max TB - In-Class : chiếm 20% ; gọi lên bảng TB

Đánh giá: ❶ Bài tập (Quiz, In-Class) : 20% - Quiz (15-30 phút): chiếm 80%; 5 bài chọn 4 max TB - In-Class : chiếm 20% ; gọi lên bảng TB 404001 - Tín hiệu và hệ thống CBGD: Trần Quang Việt Liên hệ : Bộ môn CSKTĐ P.104 nhà B3 Email : tqviethcmut@gmail.com ; tqviet@hcmut.edu.vn Tài liệu tham khảo [1] B. P. Lathi, Signal Processing and Linear

More information

5 Dùng R cho các phép tính đơn giản và ma trận

5 Dùng R cho các phép tính đơn giản và ma trận 5 Dùng R cho các phép tính đơn giản và ma trận Một trong những lợi thế của R là có thể sử dụng như một máy tính cầm tay. Thật ra, hơn thế nữa, R có thể sử dụng cho các phép tính ma trận và lập chương.

More information

Năm 2015 O A O OB O MA MB = NA

Năm 2015 O A O OB O MA MB = NA hép vị tự quay Nguyễn Văn Linh Năm 2015 1 Giới thiệu hép vị tự và phép quay là những phép biến hình quen thuộc. Tuy nhiên phép vị tự quay còn ít được đề cập tới. Vì vậy trong bài viết này xin giới thiệu

More information

DỰ BÁO TƯỚNG THẠCH HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG TRẦM TÍCH CHO ĐÁ CHỨA CARBONATE PHÍA NAM BỂ SÔNG HỒNG, VIỆT NAM

DỰ BÁO TƯỚNG THẠCH HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG TRẦM TÍCH CHO ĐÁ CHỨA CARBONATE PHÍA NAM BỂ SÔNG HỒNG, VIỆT NAM DỰ BÁO TƯỚNG THẠCH HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG TRẦM TÍCH CHO ĐÁ CHỨA CARBONATE PHÍA NAM BỂ SÔNG HỒNG, VIỆT NAM Tóm tắt ThS. Đỗ Thế Hoàng, TS. Nguyễn Hải An, ThS. Trần Huy Dư Tổng công ty Thăm dò Khai thác Dầu khí

More information

THÔNG TIN LUẬN ÁN TIẾN SĨ

THÔNG TIN LUẬN ÁN TIẾN SĨ THÔNG TIN LUẬN ÁN TIẾN SĨ 1. Họ và tên nghiên cứu sinh: Trần Thanh Hà 2.Giới tính: Nữ 3. Ngày sinh: 20/02/1987 4. Nơi sinh: Thái Bình 5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh: 4050/QĐ-KHTN-CTSV ngày 19/09/2013

More information

GIÁO TRÌNH Mô phỏng và mô hình hóa (Bản nháp) Trịnh Xuân Hoàng Viện Vật lý, Viện Hàn lâm KHCN VN Hà Nội 2015

GIÁO TRÌNH Mô phỏng và mô hình hóa (Bản nháp) Trịnh Xuân Hoàng Viện Vật lý, Viện Hàn lâm KHCN VN Hà Nội 2015 GIÁO TRÌNH Mô phỏng và mô hình hóa (Bản nháp) Trịnh Xuân Hoàng Viện Vật lý, Viện Hàn lâm KHCN VN Hà Nội 2015 Mục lục 1 Giới thiệu 2 1.1 Một số khái niệm................................. 2 1.2 Phân loại

More information

TỐI ƯU HÓA ĐA MỤC TIÊU ỨNG DỤNG XÁC LẬP CHẾ ĐỘ CÔNG NGHỆ SẤY THĂNG HOA (STH) TÔM THẺ

TỐI ƯU HÓA ĐA MỤC TIÊU ỨNG DỤNG XÁC LẬP CHẾ ĐỘ CÔNG NGHỆ SẤY THĂNG HOA (STH) TÔM THẺ THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC TỐI ƯU HÓA ĐA MỤC TIÊU ỨNG DỤNG XÁC LẬP CHẾ ĐỘ CÔNG NGHỆ SẤY THĂNG HOA (STH) TÔM THẺ MULTI-OBJECTIVE OPTIMIZATION APPLIED TO DETERMINE REGIME TECHNOLOGICAL FREEZE DRYING OF PENAEUS

More information

KHÁI niệm chữ ký số mù lần đầu được đề xuất bởi D. Chaum [1] vào năm 1983, đây là

KHÁI niệm chữ ký số mù lần đầu được đề xuất bởi D. Chaum [1] vào năm 1983, đây là LƯỢC ĐỒ CHỮ KÝ SỐ MÙ XÂY DỰNG TRÊN BÀI TOÁN KHAI CĂN Nguyễn Tiền Giang 1, Nguyễn Vĩnh Thái 2, Lưu Hồng Dũng 3 Tóm tắt Bài báo đề xuất một lược đồ chữ ký số mù phát triển từ một dạng lược đồ chữ ký số được

More information

TÍNH TOÁN ĐỊNH HƯỚNG CHẾ TẠO CẤU TRÚC UVLED CHO BƯỚC SÓNG PHÁT XẠ 330nm

TÍNH TOÁN ĐỊNH HƯỚNG CHẾ TẠO CẤU TRÚC UVLED CHO BƯỚC SÓNG PHÁT XẠ 330nm TÍNH TOÁN ĐỊNH HƯỚNG CHẾ TẠO CẤU TRÚC UVLED CHO BƯỚC SÓNG PHÁT XẠ 330nm Huỳnh Hoàng Trung Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM, Việt Nam ABSTRACT: High-efficiency Ultraviolet Light Emitting Diodes (UVLEDs)

More information

PHÂN TÍCH PHÂN BỐ NHIỆT HYDRAT VÀ ỨNG SUẤT TRONG CẤU TRÚC BÊ TÔNG ĐỂ KIỂM SOÁT SỰ GÂY NỨT CỦA CÔNG TRÌNH BÊ TÔNG CỐT THÉP

PHÂN TÍCH PHÂN BỐ NHIỆT HYDRAT VÀ ỨNG SUẤT TRONG CẤU TRÚC BÊ TÔNG ĐỂ KIỂM SOÁT SỰ GÂY NỨT CỦA CÔNG TRÌNH BÊ TÔNG CỐT THÉP PHÂN TÍCH PHÂN BỐ NHIỆT HYDRAT VÀ ỨNG SUẤT TRONG CẤU TRÚC BÊ TÔNG ĐỂ KIỂM SOÁT SỰ GÂY NỨT CỦA CÔNG TRÌNH BÊ TÔNG CỐT THÉP THERMAL STRESS ANALYSIS OF EARLY- AGE CONCRETE STRUCTURES FOR CRACKING CONTROL

More information

15 tháng 06 năm 2014.

15 tháng 06 năm 2014. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ HOÀI THANH MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN BẤT ĐẲNG THỨC BIẾN PHÂN Chuyên ngành : Phương pháp Toán sơ cấp Mã số : 60 46 0113 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

More information

hoctoancapba.com Kho đ ề thi THPT quốc gia, đ ề kiểm tra có đáp án, tài liệu ôn thi đại học môn toán

hoctoancapba.com Kho đ ề thi THPT quốc gia, đ ề kiểm tra có đáp án, tài liệu ôn thi đại học môn toán hoctoncpb.com xin giới thiệu Tuyển chọn các bài ÌN Ọ KÔNG GIN trong 1 Đ Ề TI T Ử TÂY NIN 15 y vọng tài liệu này s ẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt hơn chuyên đề ÌN Ọ KÔNG GIN trong k ỳ thi TPT QG sắp

More information

Ngô Nh Khoa và cs T p chí KHOA H C & CÔNG NGH 58(10): 35-40

Ngô Nh Khoa và cs T p chí KHOA H C & CÔNG NGH 58(10): 35-40 XÂY DỰNG PHƯƠNG THỨC TRUYỀN THÔNG TRỰC TIẾP GIỮA PC VÀ PLC ỨNG DỤNG TRONG HỆ ĐIỀU KHIỂN GIÁM SÁT TRẠM TRỘN BÊ TÔNG Ngô Như Khoa 1*, Nguyễn Văn Huy 2 1 Đại học Thái Nguyên, 2 Trường Đại học KTCN - Đại học

More information

CƠ SỞ VẬT LÝ HẠT NHÂN

CƠ SỞ VẬT LÝ HẠT NHÂN NGUYỄN AN SƠN CƠ SỞ VẬT LÝ HẠT NHÂN NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Lời mở đầu Kỹ thuật hạt nhân là ngành học sử dụng chùm bức xạ trong đời sống theo hai hình thức: phi năng lượng và năng

More information

Mục tiêu. Hiểu được. Tại sao cần phải định thời Các tiêu chí định thời Một số giải thuật định thời

Mục tiêu. Hiểu được. Tại sao cần phải định thời Các tiêu chí định thời Một số giải thuật định thời ĐỊNH THỜI CPU Mục tiêu Hiểu được Tại sao cần phải định thời Các tiêu chí định thời Một số giải thuật định thời Ghi chú: những slide có dấu * ở tiêu đề là những slide dùng để diễn giải thêm Định thời CPU

More information

Nguyễn Thị Huyền Trang*, Lê Thị Thủy Tiên Trường Đại học bách khoa, ĐHQG tp Hồ Chí Minh,

Nguyễn Thị Huyền Trang*, Lê Thị Thủy Tiên Trường Đại học bách khoa, ĐHQG tp Hồ Chí Minh, TẠP CHÍ SINH HỌC, 2012, 34(3SE): 219-226 TĂNG HỆ SỐ NHÂN NHANH CHỒI CÂY HOA SALEM TÍM (Limonium sinuatum L. Mill) BẰNG CÁCH SỬ DỤNG KẾT HỢP CÁC CHẤT ĐIỀU HÒA SINH TRƯỞNG THỰC VẬT VÀ ADENINE TRONG NUÔI

More information

Google Apps Premier Edition

Google Apps Premier Edition Google Apps Premier Edition THÔNG TIN LIÊN H www.google.com/a/enterprise Email: apps-enterprise@google.com Nh ng gi i pháp m nh. i m i c a Google. Chi phí th p. i Google Apps Premier Edition, b n có th

More information

Đầu Nối Cáp T 630A 93-EE9X5-4-Exp-A-3/C Series Đầu Nối T : 24 kv 125 kv BIL Đáp ứng các tiêu chuẩn : IEC 502-4, VDE 0278 Hướng Dẫn Sử Dụng

Đầu Nối Cáp T 630A 93-EE9X5-4-Exp-A-3/C Series Đầu Nối T : 24 kv 125 kv BIL Đáp ứng các tiêu chuẩn : IEC 502-4, VDE 0278 Hướng Dẫn Sử Dụng Đầu Nối Cáp T 630A 93-EE9X5-4-Exp-A-3/C Series Đầu Nối T : 24 kv 125 kv BIL Đáp ứng các tiêu chuẩn : IEC 502-4, VDE 0278 Hướng Dẫn Sử Dụng Mã hiệu sản phẩm Đường kính lõi cách điện cáp (mm) Cỡ cáp (mm2)

More information

SỞ GD & ĐT BẮC NINH ĐÊ TẬP HUẤN THI THPT QUỐC GIA NĂM Đề bài y x m 2 x 4. C. m 2. có bảng biến thiên như hình dưới đây:

SỞ GD & ĐT BẮC NINH ĐÊ TẬP HUẤN THI THPT QUỐC GIA NĂM Đề bài y x m 2 x 4. C. m 2. có bảng biến thiên như hình dưới đây: SỞ GD & ĐT BẮC NINH ĐÊ TẬP HUẤN THI THPT QUỐC GIA NĂM 08 Môn: Toán Đề bài 4 y m 4 Câu : Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số cực trị. m m Câu : Gọi M là giao điểm của đồ thị hàm số tuyến với

More information

LÝ LỊCH KHOA HỌC. CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI. 1. Họ và tên: Vũ Đặng Hoàng

LÝ LỊCH KHOA HỌC. CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI. 1. Họ và tên: Vũ Đặng Hoàng BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 1. Họ và tên: Vũ Đặng Hoàng LÝ LỊCH KHOA HỌC 2. Ngày tháng năm sinh: 07/01/1976 Nam Dân tộc: Kinh 3. Quê

More information

Nhiễu và tương thích trường điện từ

Nhiễu và tương thích trường điện từ Nhiễu và tương thích trường điện từ TS. NGUYỄN Việt Sơn BM Kỹ thuật đo và Tin học công nghiệp Viện Điện Departement 3I Instrumentation and Idustrial Informatics C1-108 Hanoi University of Science and Technology

More information

sao cho a n 0 và lr(a n ) = Ra n X a n với X a n R R. Trong bài báo này, chúng Z r (R) (t.ư., Z l (R)).

sao cho a n 0 và lr(a n ) = Ra n X a n với X a n R R. Trong bài báo này, chúng Z r (R) (t.ư., Z l (R)). TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Tập 74B, Số 5, (2012), 33-42 VỀ VÀNH HẦU NIL-NỘI XẠ YẾU Trương Công Quỳnh 1, Hoàng Thị Hà 2 1 Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng 2 Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn, Quảng

More information

THÔNG TIN VỀ LUẬN ÁN TIẾN SĨ

THÔNG TIN VỀ LUẬN ÁN TIẾN SĨ THÔNG TIN VỀ LUẬN ÁN TIẾN SĨ 1. Họ và tên nghiên cứu sinh: Nguyễn Thị Kim Giang 2.Giới tính: Nữ 3. Ngày sinh: 20/7/1983 4. Nơi sinh: Hà Nội 5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh: số 3201/QĐ-SĐH ngày

More information

KH O SÁT D L NG THU C TR SÂU LÂN H U C TRONG M T S CH PH M TRÀ ACTISÔ

KH O SÁT D L NG THU C TR SÂU LÂN H U C TRONG M T S CH PH M TRÀ ACTISÔ TÓM T T KH O SÁT D L NG THU C TR SÂU LÂN H U C TRONG M T S CH PH M TRÀ ACTISÔ Nguy n Th Minh Thu n*, Tr n Thanh Nhãn*, Nguy n ng Ti n ** t v n : Thu c b o v th c v t làm ô nhi m môi tr ng và c bi t là

More information

Mã khối không thời gian trực giao và điều chế lưới

Mã khối không thời gian trực giao và điều chế lưới Mã khối không thời gian trực giao và điều chế lưới Nguyễn Thị Hương Trường Đại học Công nghệ Chuyên ngành: Kỹ thuật Điện tử; Mã số: 60 5 70 Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trịnh Anh Vũ Năm bảo vệ: 01

More information

JOURNAL OF SCIENCE & TECHNOLOGY No. 72A

JOURNAL OF SCIENCE & TECHNOLOGY No. 72A JOURNAL OF SCIENCE & TECHNOLOGY No. 72A - 09 REMOVAL OF HEAVY METAL FROM INDUSTRIAL WASTEWATER BY APATITE MINERAL THĂM DÒ KHẢ NĂNG XỬ LÝ KIM LOẠI NẶNG TRONG NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP BẰNG KHOÁNG APATIT CỦA

More information

SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐO SÂU ĐIỆN XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÀ QUY MÔ PHÂN BỐ CỦA THAN TRONG TRẦM TÍCH ĐỆ TAM VÙNG TRŨNG AN NHƠN - BÌNH ĐỊNH

SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐO SÂU ĐIỆN XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÀ QUY MÔ PHÂN BỐ CỦA THAN TRONG TRẦM TÍCH ĐỆ TAM VÙNG TRŨNG AN NHƠN - BÌNH ĐỊNH PETROVIETNAM Tóm tắt SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐO SÂU ĐIỆN XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÀ QUY MÔ PHÂN BỐ CỦA THAN TRONG TRẦM TÍCH ĐỆ TAM VÙNG TRŨNG AN NHƠN - BÌNH ĐỊNH ThS. Hoàng Anh Tuấn, TS. Trịnh Xuân Cường,

More information

GIÁO H I PH T GIÁO VI T NAM TH NG NH T

GIÁO H I PH T GIÁO VI T NAM TH NG NH T BUREAU INTERNATIONAL D'INFORMATION BOUDDHISTE INTERNATIONAL BUDDHIST INFORMATION BUREAU PHÒNG THÔNG TIN PH T GIÁO QU C T C quan Thông tin và Phát ngôn c a Vi n Hóa Ð o, Giáo h i Ph t giáo Vi t Nam Th ng

More information

Nguồn điện một chiều E mắc trong mạch làm cho diode phân cực thuận. Gọi I D là dòng điện thuận chạy qua diode và V D là hiệu thế 2 đầu diode, ta có:

Nguồn điện một chiều E mắc trong mạch làm cho diode phân cực thuận. Gọi I D là dòng điện thuận chạy qua diode và V D là hiệu thế 2 đầu diode, ta có: Chương 1: Mạch Diode CHƯƠNG I MẠCH DIODE Trong chương này, chúng ta khảo sát một số mạch ứng dụng căn bản của diode bán dẫn (giới hạn ở diode chỉnh lưu và diode zener - Các diode đặc biệt khác sẽ được

More information

Tạp chí Tin học và Điều khiển học, T.29, S.3 (2013), 221 231 ĐỒNG BỘ THÍCH NGHI MẠNG CNN HỖN LOẠN VÀ ỨNG DỤNG TRONG BẢO MẬT TRUYỀN THÔNG ĐÀM THANH PHƯƠNG 1, PHẠM THƯỢNG CÁT 2 1 Trường Đại học Công nghệ

More information

NG S VIÊN TRONG CH M SÓC

NG S VIÊN TRONG CH M SÓC Information Sheet INSERT HEADING / SPECIALTY If you have any English language difficulties, please ask staff to book an interpreter. From home contact the Telephone Interpreter Service on 9605 3056. Services

More information

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM DIỆT VIRUS AVIRA

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM DIỆT VIRUS AVIRA HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM DIỆT VIRUS AVIRA A V I R A A N T O À N H Ơ N Trang 1 Mục lục 1. Mở chương trình... 3 2. Giao Diện Chính Của Chương Trình... 4 3. Quét Virus... 7 4. Theo dõi bảo mật cho kết nối

More information

Luâ t Chăm So c Sư c Kho e Mơ i va Medicare

Luâ t Chăm So c Sư c Kho e Mơ i va Medicare Luâ t Chăm So c Sư c Kho e Mơ i va Medicare Nê u quy vi cu ng như nhiê u ngươ i kha c co Medicare, quy vi co thê thă c mă c luâ t chăm so c sư c kho e mơ i co y nghi a gi vơ i quy vi. Mô t sô ca c thay

More information

TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 48, 2008 TỔNG HỢP VÀ THỬ HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN KHÁNG NẤM CỦA MỘT SỐ DẪN XUẤT AMIT VÒNG THƠM VÀ AMIT DN VÒNG TÓM TẮT

TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 48, 2008 TỔNG HỢP VÀ THỬ HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN KHÁNG NẤM CỦA MỘT SỐ DẪN XUẤT AMIT VÒNG THƠM VÀ AMIT DN VÒNG TÓM TẮT TẠP HÍ KHA HỌ, Đại học Huế, Số 48, 2008 TỔG HỢP VÀ THỬ HẠT TÍH KHÁG KHUẨ KHÁG ẤM ỦA MỘT SỐ DẪ XUẤT AMIT VÒG THƠM VÀ AMIT D VÒG TÓM TẮT guyễn Thị Thu Lan, Trần Thụy Thái Hà, Trương Thị Phương Thanh Trường

More information

Th vi n Trung Tâm HQG-HCM s u t m

Th vi n Trung Tâm HQG-HCM s u t m U N XIN VI C B NG TI NG VI T NG HÒA XÃ H I CH NGH A VI T NAM c l p T do H nh phúc N XIN VI C Kính g i:...... Tôi tên là:... Sinh ngày... tháng...n m...t i... Gi y ch ng minh nhân dân s :... p ngày... tháng...n

More information

NGUYỄN THỊ VIỆT HƢƠNG

NGUYỄN THỊ VIỆT HƢƠNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN -----------------***----------------- NGUYỄN THỊ VIỆT HƢƠNG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN THÍCH NGHI, BỀN VỮNG HỆ EULER - LAGRANGE THIẾU CƠ CẤU CHẤP

More information

ĐƠN KHIÊ U NA I/THAN PHIỀN CU A HÔ I VIÊN. Đi a chi Tha nh phô Tiê u bang Ma zip

ĐƠN KHIÊ U NA I/THAN PHIỀN CU A HÔ I VIÊN. Đi a chi Tha nh phô Tiê u bang Ma zip ĐƠN KHIÊ U NA I/THAN PHIỀN CU A HÔ I VIÊN Ngày: Xin vui lo ng viết in tâ t ca thông tin. Thông tin về người nộp đơn than phiền: ( ) ( ) Tên Sô điê n thoa i nơi la m viê c Sô điê n thoa i nha riêng Đi a

More information

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN HÀ MY

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN HÀ MY ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- NGUYỄN HÀ MY KHẢO SÁT MỘT SỐ DẪN XUẤT HALOGEN, ANCOL, PHENOL VÀ AXIT CACBOXYLIC BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC LƯỢNG TỬ LUẬN VĂN

More information

1. chapter G4 BA O CA O PHA T TRIÊ N BÊ N VƯ NG

1. chapter G4 BA O CA O PHA T TRIÊ N BÊ N VƯ NG 1. chapter G4 HƯƠ NG DÂ N BA O CA O PHA T TRIÊ N BÊ N VƯ NG 1 MU C LU C 1. GIƠ I THIÊ U 4 2. CA CH SƯ DU NG SA CH HƯƠ NG DÂ N THƯ C HIÊ N 6 3. NGUYÊN TĂ C BA O CA O 8 3.1 Nguyên tă c Xa c đi nh Nô i dung

More information

BẢNG GIÁ THIẾT BỊ SELEC

BẢNG GIÁ THIẾT BỊ SELEC Hình ảnh BẢNG GIÁ THIẾT BỊ SELEC ÁP DỤNG TỪ NGÀY 01/10/2015 Mã hàng Mô tả Giá (VNĐ) (Có VAT) ĐỒNG HỒ TỦ ĐIỆN DẠNG SỐ HIỂN THỊ DẠNG LED MA12 MA202 (72x72) MA302 - Đồng hồ đo Dòng điện AC gián tiếp qua CT

More information

NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO MÀNG MỎNG SẮT ĐIỆN - ÁP ĐIỆN PZT BẰNG PHƯƠNG PHÁP SOL - GEL ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG TRONG CẢM BIẾN SINH HỌC

NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO MÀNG MỎNG SẮT ĐIỆN - ÁP ĐIỆN PZT BẰNG PHƯƠNG PHÁP SOL - GEL ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG TRONG CẢM BIẾN SINH HỌC NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO MÀNG MỎNG SẮT ĐIỆN - ÁP ĐIỆN PZT BẰNG PHƯƠNG PHÁP SOL - GEL ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG TRONG CẢM BIẾN SINH HỌC Nguyễn Thị Quỳnh Chi 1, Nguyễn Vũ Cẩm Bình 1, Nguyễn Đức Minh 2, Vũ Ngọc Hùng

More information

NGUỒN THÔNG TIN MIỄN PHÍ TRÊN INTERNET : ĐÁNH GIÁ VÀ SỬ DỤNG DƯƠNG THÚY HƯƠNG Phòng Tham khảo Thư viện ĐH Khoa học Tự nhiên TP.

NGUỒN THÔNG TIN MIỄN PHÍ TRÊN INTERNET : ĐÁNH GIÁ VÀ SỬ DỤNG DƯƠNG THÚY HƯƠNG Phòng Tham khảo Thư viện ĐH Khoa học Tự nhiên TP. NGUỒN THÔNG TIN MIỄN PHÍ TRÊN INTERNET : ĐÁNH GIÁ VÀ SỬ DỤNG DƯƠNG THÚY HƯƠNG Phòng Tham khảo Thư viện ĐH Khoa học Tự nhiên TP. HCM M ột trong những chức năng quan trọng hiện nay của thư viện đại học là

More information

Trao đổi trực tuyến tại: l

Trao đổi trực tuyến tại:   l Trao đổi trực tuyến tại: www.mientayvn.com/chat_box_li.htm l Lời nói đầu Giáo trình Linh Kiện Điện Tử ********* Linh kiện điện tử là kiến thức bước đầu và căn bản của ngành điện tử. Giáo trình được biên

More information

- Cài đặt hệ số CT: 1/5-999 KA. - Nguồn cấp: AC: 240V AC ±20%, (50 / 60Hz) - 110V AC ±20%, (50 / 60Hz) - Mạng kết nối: 1 pha 2 dây hoặc 3 pha 3/4 dây

- Cài đặt hệ số CT: 1/5-999 KA. - Nguồn cấp: AC: 240V AC ±20%, (50 / 60Hz) - 110V AC ±20%, (50 / 60Hz) - Mạng kết nối: 1 pha 2 dây hoặc 3 pha 3/4 dây BẢNG GIÁ THIẾT BỊ SELEC ĐỒNG HỒ TỦ ĐIỆN DẠNG SỐ HIỂN THỊ DẠNG LED ÁP DỤNG TỪ NGÀY 01/10/2015 MA12 MA202 MA302 MA335 MV15 MV205 MV305 MV334 MF16 MF216 MF316 - Đồng hồ đo Dòng điện AC gián tiếp qua CT -

More information

TẠO PAN ĐỘNG CƠ Ô TÔ ĐIỀU KHIỂN BẰNG MÁY TÍNH

TẠO PAN ĐỘNG CƠ Ô TÔ ĐIỀU KHIỂN BẰNG MÁY TÍNH Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Quốc gia lần thứ IX Nghiên cứu cơ bản và ứng dụng Công nghệ thông tin (FAIR'9) ; Cần Thơ, ngày 4-5/8/2016 DOI: 10.15625/vap.2016.00087 TẠO PAN ĐỘNG CƠ Ô TÔ ĐIỀU KHIỂN BẰNG MÁY

More information

CH NG IV TH C HI N PH NG PHÁP T NG H P CHO QUY HO CH S D NG B N V NG NGU N TÀI NGUYÊN T AI

CH NG IV TH C HI N PH NG PHÁP T NG H P CHO QUY HO CH S D NG B N V NG NGU N TÀI NGUYÊN T AI CH NG IV TH C HI N PH NG PHÁP T NG H P CHO QUY HO CH S D NG B N V NG NGU N TÀI NGUYÊN T AI I. M C ÍCH - Rà soát và phát tri n chính sách h tr cho nh ng s d ng t ai t t nh t và qu n lý b n v ng ngu n tài

More information

Hà Nội, ngày 22 tháng 1 năm 2012 (ngày Tất niên năm Nhâm Thìn) Đại diện nhóm biên soạn Chủ biên Hoàng Minh Quân Phan Đức Minh

Hà Nội, ngày 22 tháng 1 năm 2012 (ngày Tất niên năm Nhâm Thìn) Đại diện nhóm biên soạn Chủ biên Hoàng Minh Quân Phan Đức Minh LỜI NÓI ĐẦU Ngay từ năm 1736, nhà toán học Euler đã giải quyết thành công bài toán tổ hợp về bảy cây cầu ở thành phố Königsberg, Đức (nay là Kaliningrad, Nga) nằm trên sông Pregel, bao gồm hai hòn đảo

More information

VÀI NÉT VỀ ĐỊA CHẤT - ĐỊA MẠO BÁN ĐẢO BARTON VÀ WEIVER, ĐẢO KING GEORGE, NAM CỰC

VÀI NÉT VỀ ĐỊA CHẤT - ĐỊA MẠO BÁN ĐẢO BARTON VÀ WEIVER, ĐẢO KING GEORGE, NAM CỰC 33(3ĐB), 436-442 Tạp chí CÁC KHOA HỌC VỀ TRÁI ĐẤT 11-2011 VÀI NÉT VỀ ĐỊA CHẤT - ĐỊA MẠO BÁN ĐẢO BARTON VÀ WEIVER, ĐẢO KING GEORGE, NAM CỰC DOÃN ĐÌNH LÂM Email: ddinhlam@yahoo.com Viện Địa chất - Viện Khoa

More information

À N. á trong giáo d. Mã s HÀ N NGHIÊN C ÊN NGÀNH TÓM T

À N. á trong giáo d. Mã s HÀ N NGHIÊN C ÊN NGÀNH TÓM T VI À N C K NGHIÊN C ÊN NGÀNH Mã s á trong giáo d TÓM T HÀ N - 2016 Công trình àn thành t Ph Ph Vi HQGHN c: 1. PGS.TS. Ngô Doãn ãi 2. TS. Nguy... Ph... Lu...... ti... vào h Có th ìm - - Trung tâm Thông

More information

MÔN KINH TẾ LƯỢNG (Econometric)

MÔN KINH TẾ LƯỢNG (Econometric) TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING BỘ MÔN TOÁN THỐNG KÊ Slide bài giảng và bài tập MÔN KINH TẾ LƯỢNG (Econometric) Giảng viên : ThS. Nguyễn Trung Đông Tp. Hồ Chí Minh, 0-0 - 014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH

More information

Phạm Phú Anh Huy Khoa Xây dựng, Đặng Hồng Long- Khoa Xây dựng,

Phạm Phú Anh Huy Khoa Xây dựng, Đặng Hồng Long- Khoa Xây dựng, NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG CHỊU CẮT CỦA DẦM BÊ TÔNG CỐT THÉP THEO LÝ THUYẾT MIỀN NÉN CẢI TIẾN (STUDY OF THE PARAMETERS EFFECTED THE SHEAR CAPACITY OF REINFORCED CONCRETE BEAM ACCORDING

More information

PHÂN LẬP CÁC CHỦNG BACILLUS CÓ HOẠT TÍNH TẠO MÀNG SINH VẬT (BIOFILM) VÀ TÁC DỤNG KHÁNG KHUẨN CỦA CHÚNG

PHÂN LẬP CÁC CHỦNG BACILLUS CÓ HOẠT TÍNH TẠO MÀNG SINH VẬT (BIOFILM) VÀ TÁC DỤNG KHÁNG KHUẨN CỦA CHÚNG TẠP CHÍ SINH HỌC, 2012, 34(1): 99-106 PHÂN LẬP CÁC CHỦNG BACILLUS CÓ HOẠT TÍNH TẠO MÀNG SINH VẬT (BIOFILM) VÀ TÁC DỤNG KHÁNG KHUẨN CỦA CHÚNG Nguyễn Quang Huy *, Trần Thúy Hằng Trường đại học Khoa học Tự

More information

Xuân Hòa, ngày 29 tháng 9, 2018

Xuân Hòa, ngày 29 tháng 9, 2018 VIỆN TOÁN HỌC & ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 HỘI THẢO MỘT NGÀY HỆ ĐỘNG LỰC VÀ PHƯƠNG TRÌNH ĐẠO HÀM RIÊNG Xuân Hòa, ngày 29 tháng 9, 2018 CHƯƠNG TRÌNH & TÓM TẮT BÁO CÁO XUÂN HÒA, 2018 Ban tổ chức Trần Văn

More information

NHẬP MÔN HIỆN ĐẠI XÁC SUẤT & THỐNG KÊ

NHẬP MÔN HIỆN ĐẠI XÁC SUẤT & THỐNG KÊ Hanoi Center for Financial and Industrial Mathematics Trung Tâm Toán Tài Chính và Công Nghiệp Hà Nội NHẬP MÔN HIỆN ĐẠI XÁC SUẤT & THỐNG KÊ Đỗ Đức Thái và Nguyễn Tiến Dũng Hà Nội Toulouse, 2010 ii Bản thảo

More information

TH TR NG HÀNG KHÔNG, KHÔNG GIAN VI T NAM

TH TR NG HÀNG KHÔNG, KHÔNG GIAN VI T NAM TH TR NG HÀNG KHÔNG, KHÔNG GIAN VI T NAM Tr n B ng, (X2000-Supaéro 2004), Eurocopter. Th tr ng v n t i hàng không Vi t Nam N n kinh t Vi t Nam ã t c nh ng thành t u áng k sau khi chuy n sang n n kinh t

More information

Phâ n thông tin ba o ha nh cu a ASUS

Phâ n thông tin ba o ha nh cu a ASUS Phâ n thông tin ba o ha nh cu a ASUS VN13459 v7 Ông/ Bà: Sô điê n thoa i: Đi a chi : Address: E-mail: Nga y mua: / / (nga y/tha ng/năm) Tên đa i ly : Sô điê n thoa i đa i ly : Đi a chi đa i ly : Sô seri

More information

ĐH BÁCH KHOA TP.HCM. Bài giảng: NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO. Giảng viên: ThS. Trần Công Binh

ĐH BÁCH KHOA TP.HCM. Bài giảng: NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO. Giảng viên: ThS. Trần Công Binh ĐH BÁCH KHOA TP.HCM Bài giảng: NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO Giảng viên: ThS. Trần Công Binh 4/2012 0 C2: NĂNG LƯỢNG ĐIỆN MẶT TRỜI 1. Nguồn năng lượng mặt trời 2. Tế bào quang điện 3. Đặc tuyến I-V của pin quang

More information

NGHIÊN C U XU T XÂY D NG H H TR RA QUY T NH KHÔNG GIAN CHO THOÁT N C Ô TH B NG CÁC GI I PHÁP CÔNG TRÌNH

NGHIÊN C U XU T XÂY D NG H H TR RA QUY T NH KHÔNG GIAN CHO THOÁT N C Ô TH B NG CÁC GI I PHÁP CÔNG TRÌNH NGHIÊN C U XU T XÂY D NG H H TR RA QUY T NH KHÔNG GIAN CHO THOÁT N C Ô TH B NG CÁC GI I PHÁP CÔNG TRÌNH Lê Trung Ch n 1, Kh u Minh C nh 1 TÓM T T T Vi c nâng ng/ ào kênh s nh h ng n tích l y dòng ch y.

More information

(Analytical Chemistry)

(Analytical Chemistry) HÓA A PHÂN TÍCHT (Analytical Chemistry) Ts. Phạm Trần Nguyên Nguyên ptnnguyen@hcmus.edu.vn (Dành cho sinh viên Khoa Hóa, Đại Học Lạc Hồng) Nămhọc 2008-2009 HọcKỳ 2 THÔNG TIN TỔNG T QUÁT Thời lượng: 48

More information

BÀI TOÁN CỰC TRỊ VỀ HÌNH HỌC TRONG MẶT PHẲNG

BÀI TOÁN CỰC TRỊ VỀ HÌNH HỌC TRONG MẶT PHẲNG 1 TRƯỜNG ĐẠI HOC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2. KHOA TOÁN HỌC PHẠM THỊ HIỀN BÀI TOÁN CỰC TRỊ VỀ HÌNH HỌC TRONG MẶT PHẲNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH : HÌNH HỌC Người hướng dẫn khoa học T.S PHAN HỒNG TRƯỜNG Hà

More information

C M NANG AN TOÀN SINH H C PHÒNG THÍ NGHI M

C M NANG AN TOÀN SINH H C PHÒNG THÍ NGHI M C M NANG AN TOÀN SINH H C PHÒNG THÍ NGHI M Xu t b n l n th 3 T ch c Y t Th gi i Geneva 2004 Hi u ính Th c s Ph m V n H u, Vi n V sinh D ch t Tây Nguyên Th c s Nguy n Th Thu H ng, i h c Qu c gia Hà N i

More information

Thông tin mang tính a lý trên m t vùng lãnh th bao g m r t nhi u l p d li u khác nhau (thu c n v hành chánh nào, trên lo i t nào, hi n tr ng s d ng

Thông tin mang tính a lý trên m t vùng lãnh th bao g m r t nhi u l p d li u khác nhau (thu c n v hành chánh nào, trên lo i t nào, hi n tr ng s d ng Ch ng 3 PHÁT TRI N D LI U Thông tin mang tính a lý trên m t vùng lãnh th bao g m r t nhi u l p d li u khác nhau (thu c n v hành chánh nào, trên lo i t nào, hi n tr ng s d ng t là gì,... ) và m i d li u

More information

Long-term sediment distribution calculation taking into account sea level rise and the development of Day estuary

Long-term sediment distribution calculation taking into account sea level rise and the development of Day estuary VNU Journal of Science, Natural Sciences and Technology 28, No. 3S (212) 57-62 Long-term sediment distribution calculation taking into account sea level rise and the development of Day estuary Nguyen Xuan

More information

cách kết hợp thuật toán Fuzzy C-Means (FCM) với giải thuật di truyền (GA). Sau đó, HaT2-FLS

cách kết hợp thuật toán Fuzzy C-Means (FCM) với giải thuật di truyền (GA). Sau đó, HaT2-FLS Tạp chí Tin học và Điều khiển học, T.27, S.2 (2011), 119 130 XÂY DỰNG HỆ LÔGIC MỜ LOẠI HAI ĐẠI SỐ GIA TỬ PHAN ANH PHONG 1, ĐINH KHẮC ĐÔNG 2, TRẦN ĐÌNH KHANG 2 1 Khoa Công nghệ thông tin, trường Đại học

More information

BÀI TIỂU LUẬN Môn học : Tính toán thiết kế Robot

BÀI TIỂU LUẬN Môn học : Tính toán thiết kế Robot TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CƠ KHÍ BÀI TIỂU LUẬN Môn học : Tính toán thiết kế Robot ĐỀ TÀI : Tính toán thiết kế Robot hàn hồ quang Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS. PHAN BÙI KHÔI Nhóm sinh viên thực hiện

More information

Hình 8.1. Thiết bị Spektralapparat thiết kế bởi Kirchhoff và Bunsen (1833)

Hình 8.1. Thiết bị Spektralapparat thiết kế bởi Kirchhoff và Bunsen (1833) CHƢƠG 8 PHƢƠG PHÁP HẤP THU PHÂ TỬ UV VIS 8.1 Tổng quan Đầu thế kỷ 19, hầu hết phân tích hoá học định lượng đều sử dụng phương pháp trọng lượng (gravimetry method) hoặc phương pháp chuẩn độ (titrimetry

More information

NHẬT BÁO THẲNG TIẾN 11

NHẬT BÁO THẲNG TIẾN 11 NHẬT BÁO THẲNG TIẾN 11 Thứ Hai, ngày 02, Tháng Bẩy, Năm 2018 H i ng Trung ng / H ng o Vi t Nam và Soát Viên tài chánh, 2018 T Các c : T : Nhánh T T : -2018 H Sau p T / T 2018-2022 Soát Viên Tài chánh:

More information

Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 53, Phần B (2017):

Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 53, Phần B (2017): DOI:10.22144/ctu.jvn.2017.163 SỰ PHÂN BỐ VÀ XÂM NHIỄM CỦA NẤM RỄ NỘI SINH (VESICULAR ARBUSCULAR MYCORRHIZA - VAM) TRONG MẪU RỄ VÀ ĐẤT TRỒNG BẮP TẠI MỘT SỐ TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Võ Thị Tú Trinh và

More information

Mã số: Khóa:

Mã số: Khóa: TIỂU LUẬN TỔNG QUAN Tên đề tài: Dáng điệu tiệm cận của một số hệ vi phân đa trị trong không gian vô hạn chiều Chuyên ngành: Phương trình vi phân và tích phân Mã số: 62.46.01.05 NCS: Đỗ Lân Khóa: 2012-2016

More information

Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển T11 (2011). Số 4. Tr 75-96

Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển T11 (2011). Số 4. Tr 75-96 Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển T11 (2011). Số 4. Tr 75-96 MÔ HÌH CHU TRÌH CHUYỂ HOÁ ITƠ TROG HỆ SIH THÁI BIỂ Á DỤG CHO VÙG BIỂ VỊH BẮC BỘ GUYỄ GỌC TIẾ Viện ðịa chất và ðịa vật lý biển GUYỄ CHÍ CÔG

More information

Integrated Algebra. Glossary. High School Level. English / Vietnamese

Integrated Algebra. Glossary. High School Level. English / Vietnamese High School Level Glossary Integrated Algebra Glossary English / Vietnamese Translation of Integrated Algebra terms based on the Coursework for Integrated Algebra Grades 9 to 12. Word-for-word glossaries

More information

QUY LUẬT PHÂN BỐ, TIỀN ĐỀ VÀ DẤU HIỆU TÌM KIẾM QUẶNG HÓA VERMICULIT Ở ĐỚI SÔNG HỒNG VÀ ĐỚI PHAN SI PAN

QUY LUẬT PHÂN BỐ, TIỀN ĐỀ VÀ DẤU HIỆU TÌM KIẾM QUẶNG HÓA VERMICULIT Ở ĐỚI SÔNG HỒNG VÀ ĐỚI PHAN SI PAN T¹p chý KTKT Má - Þa chêt, sè 40/10-2012, tr. 30-36 QUY LUẬT PHÂN BỐ, TIỀN ĐỀ VÀ DẤU HIỆU TÌM KIẾM QUẶNG HÓA VERMICULIT Ở ĐỚI SÔNG HỒNG VÀ ĐỚI PHAN SI PAN NGUYỄN QUANG LUẬT, Trường Đại học Mỏ-Địa chất

More information

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Đ N G N NG T N Ọ NG N N TR NG NG N R

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Đ N G N NG T N Ọ NG N N TR NG NG N R ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- T Đ N G N NG T N Ọ NG N N TR NG NG N R LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội Năm 2013 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC

More information

Chế tạo và nghiên cứu tính chất bán dẫn hữu cơ Polypyrol cấu trúc nanô

Chế tạo và nghiên cứu tính chất bán dẫn hữu cơ Polypyrol cấu trúc nanô Chế tạo và nghiên cứu tính chất bán dẫn hữu cơ Polypyrol cấu trúc nanô Nguyễn Thị Luyến Trường Đại học Công nghệ Luận văn ThS ngành: Vật liệu và linh kiện nano; Mã số: (Đào tạo thí điểm) Người hướng dẫn:

More information

XU HƯỚNG HỢP ĐỒNG HOÁN ĐỔI LÃI SUẤT TẠI VIỆT NAM

XU HƯỚNG HỢP ĐỒNG HOÁN ĐỔI LÃI SUẤT TẠI VIỆT NAM XU HƯỚNG HỢP ĐỒNG HOÁN ĐỔI LÃI SUẤT TẠI VIỆT NAM Đỗ Thu Hằng, Nguyễn Thị Thu Trang Khoa Ngân hàng- Học viện Ngân hàng Thực hiện các cam kết hội nhập quốc tế, Việt Nam đang dần mở cửa thị trường, áp dụng

More information

KHÁM PHÁ CHI C CHEVROLET COLORADO DÀNH RIÊNG CHO NH NG CH NHÂN KHÔNG NG I B T PHÁ

KHÁM PHÁ CHI C CHEVROLET COLORADO DÀNH RIÊNG CHO NH NG CH NHÂN KHÔNG NG I B T PHÁ COLORADO M I KHÁM PHÁ CHI C CHEVROLET COLORADO DÀNH RIÊNG CHO NH NG CH NHÂN KHÔNG NG I B T PHÁ h danh bi u t ng bán t i M, Chevrolet Colorado m i v i đ ng c VGT Turbo diesel Duramax m nh m b t phá lên

More information

Lu t t tụng qu c tế và thủ tục t tụng qu c tế

Lu t t tụng qu c tế và thủ tục t tụng qu c tế Tạp chí Kho h c HQGHN: Lu t h c T p 33 S 2 (2017) 21-32 Lu t t tụng qu c tế và thủ tục t tụng qu c tế L n ính * Khoa Luật, ĐHQGHN, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nh n ngày 22 tháng 4 n m 2017

More information

System AR.12_13VI 01/ with people in mind

System AR.12_13VI 01/ with people in mind System 2000 H ng d n S d ng 04.AR.12_13VI 01/2018...with people in mind C NH BÁO tránh th ng tích, hãy luôn c H ng d n S d ng này và các tài li u kèm theo tr c khi s d ng s n ph m. B t bu c ph i c H ng

More information

On Approximating Solution of Boundary Value Problems

On Approximating Solution of Boundary Value Problems On Approximting Solution of Boundry Vlue Problems Nguyễn Quản Bá Hồng Đoàn Trần Nguyên Tùng Students t Fculty of Mth nd Computer Science, Ho Chi Minh University of Science, Vietnm emil. dtrngtung@live.com

More information

FINITE DIFFERENCE METHOD AND THE LAME'S EQUATION IN HEREDITARY SOLID MECHANICS.

FINITE DIFFERENCE METHOD AND THE LAME'S EQUATION IN HEREDITARY SOLID MECHANICS. FINITE DIFFERENCE METHOD AND THE LAME'S EQUATION IN HEREDITARY SOLID MECHANICS. by Co.H Tran & Phong. T. Ngo, University of Natural Sciences, HCMC Vietnam - - coth123@math.com, coth123@yahoo.com & ntphong_6@yahoo.com

More information

Saigon Oi Vinh Biet (Vietnamese Edition) By Duong Hieu Nghia chuyen dich READ ONLINE

Saigon Oi Vinh Biet (Vietnamese Edition) By Duong Hieu Nghia chuyen dich READ ONLINE Saigon Oi Vinh Biet (Vietnamese Edition) By Duong Hieu Nghia chuyen dich READ ONLINE If you are searching for the book Saigon oi Vinh Biet (Vietnamese Edition) by Duong Hieu Nghia chuyen dich in pdf format,

More information

Xác định hàm lực chuyển dời lưỡng cực điện (E1) của 56 Mn từ Bn về các mức năng lượng thấp bằng phân rã gamma nối tầng

Xác định hàm lực chuyển dời lưỡng cực điện (E1) của 56 Mn từ Bn về các mức năng lượng thấp bằng phân rã gamma nối tầng Xác định hàm lực chuyển dờ lưỡng cực đện (E1) của 56 Mn từ Bn về các mức năng lượng thấp bằng phân rã gamma nố tầng Nguyễn An Sơn Trường Đạ học Đà Lạt ( Bà nhận ngày 12 tháng 09 năm 2015, nhận đăng ngày

More information

LỜI NGỎ CHO EPSILON SỐ 6

LỜI NGỎ CHO EPSILON SỐ 6 THÁNG 2 Chủ biên: TRẦN NAM DŨNG Biên tập viên: VÕ QUỐC BÁ CẨN TRẦN QUANG HÙNG NGUYỄN VĂN HUYỆN NGUYỄN TIẾN LÂM LÊ PHÚC LỮ NGUYỄN TẤT THU ĐẶNG NGUYỄN ĐỨC TIẾN LỜI NGỎ CHO EPSILON SỐ 6 Ban Biên tập Epsilon

More information

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tóm tắt Ngữ pháp tiếng Anh lớp 6 (Cả năm)

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tóm tắt Ngữ pháp tiếng Anh lớp 6 (Cả năm) Tóm tắt Ngữ pháp tiếng Anh lớp 6 (Cả năm) 1. Để đưa ra lời gợi ý ai đó làm việc gì với mình chúng ta sử dụng các mẫu câu sau đây: 1.1 Let s + bare infinitive - Let s go to the cinema tonight. - Let s help

More information

Thông Tin An Toàn V n Ph m AAM704 INTERGARD 345 DUSTY GREY PART A. 1.2 Cách dùng ng nh t có liên quan c a các ch t ho c h n h p và cách dùng ng c l i

Thông Tin An Toàn V n Ph m AAM704 INTERGARD 345 DUSTY GREY PART A. 1.2 Cách dùng ng nh t có liên quan c a các ch t ho c h n h p và cách dùng ng c l i International Paint Pte Ltd. Thông Tin An Toàn V n Ph m AAM704 INTERGARD 345 DUSTY GREY PART A S n d ch 2 S n hi u ch nh 04/08/15 1. Chi ti t v n ph m và công ty 1.1. Tên S n Ph m INTERGARD 345 DUSTY GREY

More information