Đánh giá: ❶ Bài tập (Quiz, In-Class) : 20% - Quiz (15-30 phút): chiếm 80%; 5 bài chọn 4 max TB - In-Class : chiếm 20% ; gọi lên bảng TB

Similar documents
log23 (log 3)/(log 2) (ln 3)/(ln2) Attenuation = 10.log C = 2.B.log2M SNR db = 10.log10(SNR) = 10.log10 (db) C = B.log2(1+SNR) = B.

Bài 3: Mô phỏng Monte Carlo. Under construction.

CHƯƠNG TRÌNH DỊCH BÀI 14: THUẬT TOÁN PHÂN TÍCH EARLEY

PHÂN TÍCH DỮ LIỆU BẰNG PHẦN MỀM SPSS 12.0 * PHẦN 4

VÔ TUYẾN ĐIỆN ĐẠI CƯƠNG. TS. Ngô Văn Thanh Viện Vật Lý

Chapter#2 Tính chất của vật chất (Properties of Substances)

BÁO CÁO THỰC HÀNH KINH TẾ LƯỢNG

5 Dùng R cho các phép tính đơn giản và ma trận

Các Phương Pháp Phân Tích Định Lượng

Năm 2015 O A O OB O MA MB = NA

TỐI ƯU HÓA ĐA MỤC TIÊU ỨNG DỤNG XÁC LẬP CHẾ ĐỘ CÔNG NGHỆ SẤY THĂNG HOA (STH) TÔM THẺ

15 tháng 06 năm 2014.

Why does the motion of the Pioneer Satellite differ from theory?

PHÂN TÍCH T & CÂN BẰNG B

KHI X L T SÔNG H NG VÀO SÔNG ÁY

GIÁO TRÌNH Mô phỏng và mô hình hóa (Bản nháp) Trịnh Xuân Hoàng Viện Vật lý, Viện Hàn lâm KHCN VN Hà Nội 2015

LÝ LỊCH KHOA HỌC. CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI. 1. Họ và tên: Vũ Đặng Hoàng

MÔN KINH TẾ LƯỢNG (Econometric)

NGUỒN THÔNG TIN MIỄN PHÍ TRÊN INTERNET : ĐÁNH GIÁ VÀ SỬ DỤNG DƯƠNG THÚY HƯƠNG Phòng Tham khảo Thư viện ĐH Khoa học Tự nhiên TP.

TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

KHÁI niệm chữ ký số mù lần đầu được đề xuất bởi D. Chaum [1] vào năm 1983, đây là

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM DIỆT VIRUS AVIRA

Nhiễu và tương thích trường điện từ

CƠ SỞ VẬT LÝ HẠT NHÂN

PH NG PH P D¹Y HäC TÝCH CùC TRONG GI O DôC MÇM NON

Mã khối không thời gian trực giao và điều chế lưới

NHẬP MÔN HIỆN ĐẠI XÁC SUẤT & THỐNG KÊ

Mục tiêu. Hiểu được. Tại sao cần phải định thời Các tiêu chí định thời Một số giải thuật định thời

Đầu Nối Cáp T 630A 93-EE9X5-4-Exp-A-3/C Series Đầu Nối T : 24 kv 125 kv BIL Đáp ứng các tiêu chuẩn : IEC 502-4, VDE 0278 Hướng Dẫn Sử Dụng

Nguồn điện một chiều E mắc trong mạch làm cho diode phân cực thuận. Gọi I D là dòng điện thuận chạy qua diode và V D là hiệu thế 2 đầu diode, ta có:

sao cho a n 0 và lr(a n ) = Ra n X a n với X a n R R. Trong bài báo này, chúng Z r (R) (t.ư., Z l (R)).

hoctoancapba.com Kho đ ề thi THPT quốc gia, đ ề kiểm tra có đáp án, tài liệu ôn thi đại học môn toán

SỞ GD & ĐT BẮC NINH ĐÊ TẬP HUẤN THI THPT QUỐC GIA NĂM Đề bài y x m 2 x 4. C. m 2. có bảng biến thiên như hình dưới đây:

TÍNH TOÁN ĐỊNH HƯỚNG CHẾ TẠO CẤU TRÚC UVLED CHO BƯỚC SÓNG PHÁT XẠ 330nm


PHÂN TÍCH PHÂN BỐ NHIỆT HYDRAT VÀ ỨNG SUẤT TRONG CẤU TRÚC BÊ TÔNG ĐỂ KIỂM SOÁT SỰ GÂY NỨT CỦA CÔNG TRÌNH BÊ TÔNG CỐT THÉP

NGUYỄN THỊ VIỆT HƢƠNG

NGHIÊN CỨU TIÊU CHUẨN VÀ PHƯƠNG PHÁP TỐI ƯU CÔNG SUẤT PHÁT CỦA HỆ THỐNG ĐIỆN MẶT TRỜI NỐI LƯỚI: XÉT CHO TRƯỜNG HỢP LƯỚI ĐIỆN HẠ THẾ 1 PHA

THÔNG TIN LUẬN ÁN TIẾN SĨ

Ngô Nh Khoa và cs T p chí KHOA H C & CÔNG NGH 58(10): 35-40

cách kết hợp thuật toán Fuzzy C-Means (FCM) với giải thuật di truyền (GA). Sau đó, HaT2-FLS

Hà Nội, ngày 22 tháng 1 năm 2012 (ngày Tất niên năm Nhâm Thìn) Đại diện nhóm biên soạn Chủ biên Hoàng Minh Quân Phan Đức Minh

Google Apps Premier Edition

KH O SÁT D L NG THU C TR SÂU LÂN H U C TRONG M T S CH PH M TRÀ ACTISÔ

SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐO SÂU ĐIỆN XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÀ QUY MÔ PHÂN BỐ CỦA THAN TRONG TRẦM TÍCH ĐỆ TAM VÙNG TRŨNG AN NHƠN - BÌNH ĐỊNH

(Analytical Chemistry)

Nguyễn Thị Huyền Trang*, Lê Thị Thủy Tiên Trường Đại học bách khoa, ĐHQG tp Hồ Chí Minh,

- Cài đặt hệ số CT: 1/5-999 KA. - Nguồn cấp: AC: 240V AC ±20%, (50 / 60Hz) - 110V AC ±20%, (50 / 60Hz) - Mạng kết nối: 1 pha 2 dây hoặc 3 pha 3/4 dây

Luâ t Chăm So c Sư c Kho e Mơ i va Medicare

BẢNG GIÁ THIẾT BỊ SELEC

DỰ BÁO TƯỚNG THẠCH HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG TRẦM TÍCH CHO ĐÁ CHỨA CARBONATE PHÍA NAM BỂ SÔNG HỒNG, VIỆT NAM

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN HÀ MY

Phạm Phú Anh Huy Khoa Xây dựng, Đặng Hồng Long- Khoa Xây dựng,

THÔNG TIN VỀ LUẬN ÁN TIẾN SĨ

Trí Tuệ Nhân Tạo. Nguyễn Nhật Quang. Viện Công nghệ Thông tin và Truyền thông Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Mã số: Khóa:

ĐH BÁCH KHOA TP.HCM. Bài giảng: NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO. Giảng viên: ThS. Trần Công Binh

Trao đổi trực tuyến tại: l

Bộ môn Điều Khiển Tự Động Khoa Điện Điện Tử. Homepage:

FINITE DIFFERENCE METHOD AND THE LAME'S EQUATION IN HEREDITARY SOLID MECHANICS.

On Approximating Solution of Boundary Value Problems

NGHIÊN C U XU T XÂY D NG H H TR RA QUY T NH KHÔNG GIAN CHO THOÁT N C Ô TH B NG CÁC GI I PHÁP CÔNG TRÌNH

NG S VIÊN TRONG CH M SÓC

BÀI TOÁN CỰC TRỊ VỀ HÌNH HỌC TRONG MẶT PHẲNG

NH NGH A C C THU T NG 4 PH N I NHI M HUẨN ỆNH VIỆN V VỆ SINH TAY 6 PH N II TH C H NH HU N UYỆN V GI M S T VỆ SINH TAY 9

Th vi n Trung Tâm HQG-HCM s u t m

HÀM BĂM HASH FUNCTIONS. Giáo viên: Phạm Nguyên Khang

Integrated Algebra. Glossary. High School Level. English / Vietnamese

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tóm tắt Ngữ pháp tiếng Anh lớp 6 (Cả năm)

On Approximating Solution Of One Dimensional Boundary Value Problems With Dirichlet Conditions By Using Finite Element Methods

1. chapter G4 BA O CA O PHA T TRIÊ N BÊ N VƯ NG

TẠO PAN ĐỘNG CƠ Ô TÔ ĐIỀU KHIỂN BẰNG MÁY TÍNH

BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI

ĐƠN KHIÊ U NA I/THAN PHIỀN CU A HÔ I VIÊN. Đi a chi Tha nh phô Tiê u bang Ma zip

LỜI NGỎ CHO EPSILON SỐ 6

Phâ n thông tin ba o ha nh cu a ASUS

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT BÀI GIẢNG (Dùng cho tiết giảng) Học phần: CHƯƠNG TRÌNH DỊCH Nhóm môn học:... Bộ môn: Khoa học máy tính Khoa (Viện): CNTT

HỌC PHẦN: CHƯƠNG TRÌNH DỊCH Bộ môn: Khoa học máy tính

Phiên bản thử nghiệm Lưu hành nội bộ - Microsoft Vietnam

Saigon Oi Vinh Biet (Vietnamese Edition) By Duong Hieu Nghia chuyen dich READ ONLINE

ÍCH GÌ, TOÁN HỌC? HÀM MOEBIUS VÀ ĐỊNH LÝ PHẦN DƯ TRUNG HOA VÀ CÁC CHUYÊN MỤC KHÁC DẪN NHẬP VỀ HÀM ZETA RIEMANN VÀ PHÉP BIẾN ĐỔI MELLIN

BÀI TIỂU LUẬN Môn học : Tính toán thiết kế Robot

ĐIỆN TỬ SỐ HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG BÀI GIẢNG MÔN

Mass Offerings. Reading the Bible. "Thầy là bánh hằng sống" (Gioan 6, 35.48). I am the bread of life (John 6:35.45)

VÕ THỊ THANH CHÂU. NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VÀ KHẢO SÁT TÍNH CHẤT HẤP PHỤ, HOẠT TÍNH XÚC TÁC QUANG CỦA VẬT LIỆU MIL-101(Cr)

A M T J SỐ 1- THÁNG 5/2017 APPLIED MATHEMATICS AND TECHNOLOGY JOURNAL. No 01 - MAY, 2017

SÁNG TH T, NGÀY

THỰC HÀNH MATLAB. Tài liệu Thực hành Laboratory. Nguyễn Thành Nhựt Hoàng Văn Hà Bùi Xuân Thắng

BA ĐỊNH LUẬT NEWTON VÀ BÀI TẬP ÁP DỤNG

Thông tin mang tính a lý trên m t vùng lãnh th bao g m r t nhi u l p d li u khác nhau (thu c n v hành chánh nào, trên lo i t nào, hi n tr ng s d ng

NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO MÀNG MỎNG SẮT ĐIỆN - ÁP ĐIỆN PZT BẰNG PHƯƠNG PHÁP SOL - GEL ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG TRONG CẢM BIẾN SINH HỌC

À N. á trong giáo d. Mã s HÀ N NGHIÊN C ÊN NGÀNH TÓM T

Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển T11 (2011). Số 4. Tr 75-96

GIÁO H I PH T GIÁO VI T NAM TH NG NH T

XU HƯỚNG HỢP ĐỒNG HOÁN ĐỔI LÃI SUẤT TẠI VIỆT NAM

BÀI GIẢNG KINH TẾ LƯỢNG

MỞ ĐẦU Vật liệu zeolit với cấu trúc tinh thể vi mao quản đã được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực như hấp phụ [20, 141], tách chất [124], trao

JOURNAL OF SCIENCE & TECHNOLOGY No. 73B

Modelling continuous risk variables: Introduction to fractional polynomial regression

THE DENSITY CURRENT PATTERNS IN SOUTH-CHINA SEA

Transcription:

404001 - Tín hiệu và hệ thống CBGD: Trần Quang Việt Liên hệ : Bộ môn CSKTĐ P.104 nhà B3 Email : tqviethcmut@gmail.com ; tqviet@hcmut.edu.vn Tài liệu tham khảo [1] B. P. Lathi, Signal Processing and Linear Systems, Berkeley-Cambridge Press, 1998. [] A. V. Oppenheim, Signals and Systems, Prentice-Hall, 1983. [3] Phạm Thị Cư, Lý Thuyết Tín Hiệu, Nhà xuất bảnđại Học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh, 005. 404001 - Tín hiệu và hệ thống Đánh giá: ❶ Bài tập (Quiz, In-Class) : 0% - Quiz (15-30 phút): chiếm 80%; 5 bài chọn 4 max TB - In-Class : chiếm 0% ; gọi lên bảng TB ❷ Kiểm tra giữa kỳ (Mid) : 0% ❸ Thi cuối kỳ : 60% 1

404001 - Tín hiệu và hệ thống Chương 1. Cơ bản về tín hiệu và hệ thống Chương. Phân tích HT tuyến tính bất biến (LTI) trong miền thời gian Chương 3. Biểu diễn tín hiệu tuần hoàn dùng chuỗi Fourier Chương 4. Biểu diễn tín hiệu dùng biến đổi Fourier Chương 5. Lấy mẫu Chương 6. Biểu diễn tín hiệu dùng biến đổi Laplace Chương 7. Đáp ứng tần số và bộ lọc tương tự Ch-1: Cơ bản về tín hiệu và hệ thống Lecture-1 1.1. Cơ bản về tín hiệu

1.1. Cơ bản về tín hiệu 1.1.1. Tín hiệu và ví dụ về tín hiệu 1.1.. Phân loại tín hiệu 1.1.3. Năng lượng và công suất tín hiệu 1.1.4. Các phép biến đổi thời gian 1.1.5. Các dạng tín hiệu thông dụng 1.1.1. Tín hiệu và ví dụ về tín hiệu Định nghĩa: Tín hiệu là hàm của một hoặc nhiều biến độc lập (thời gian, không gian, ) mang thông tin về hành vi hoặc bản chất của các hiện tượng (vật lý, kinh tế, xã hội, ) Tín hiệu là hàm theo 1 biến thời gian Ví dụ 1: tín hiệu điện áp u c (t) và dòng điện i(t) trong mạch RC 0; t<0 u (t)= c E(1-e -t/rc ); t 0 0; t<0 i(t)= (E/R)e -t/rc ; t 0 3

1.1.1. Tín hiệu và ví dụ về tín hiệu Ví dụ : Tín hiệu thoại ghi lại dưới dạng điện áp u(t) 1.1.1. Tín hiệu và ví dụ về tín hiệu Ví dụ 3: Tín hiệu điện tim ghi lại dưới dạng điện áp u(t) 4

1.1.1. Tín hiệu và ví dụ về tín hiệu Ví dụ 4: The weekly Down-Jones stock market index 1.1.1. Tín hiệu và ví dụ về tín hiệu Tín hiệu là hàm nhiều biến: Ảnh tĩnh Ảnh động (x,y) (x,y,t) 5

1.1.. Phân loại tín hiệu Có nhiều tiêu chíđể phân loại tín hiệu: Tín hiệu liên tục Tín hiệu tương tự Tín hiệu tuần hoàn Tín hiệu năng lượng Tín hiệu xác định - - - - - Tín hiệu rời rạc Tín hiệu số Tín hiệu không tuần hoàn Tín hiệu công suất Tín hiệu ngẫu nhiên Tín hiệu nhân quả - Tín hiệu không nhân quả Tín hiệu thực - Tín hiệu phức Trongđó, cách phân loại tín hiệu liên tục và tín hiệu rời rạc là thông dụng nhất (trong môn học này ta chỉ khảo sát tín hiệu liên tục) 1.1.. Phân loại tín hiệu Ví dụ: amplitude (t) Analog vs digital (a) (b) time t (c) (d) Continuous-time vs discrete-time 6

1.1.3. Năng lượng và công suất tín hiệu Xét tín hiệu điện áp u(t) trên điện trở R: Công suất tức thời trên R: p(t)=u(t)i(t)=(1/r)u (t) Năng lượng tổn hao trong khoảng thời gian [t 1 t ]: t t 1 p(t)dt = t u (t)dt 1 t1 R Công suất tổn hao trung bình trong khoảng thời gian [t 1 t ]: 1 t 1 t 1 p(t)dt = u (t)dt t t t 1 t t t 1 R 1 1 Nếu R=1Ω năng lượng & công suất thực tế được xem là năng lượng và công suất của tín hiệu điện áp u(t) Năng lượng tín hiệu trong khoảng [t 1 t ]: E Công suất tín hiệu khoảng thời gian [t 1 t ]: u P = u t t1 = t u (t)dt 1 t 1 t t1 u (t)dt 1.1.3. Năng lượng và công suất tín hiệu Như vậy năng lượng tín hiệu và công suất tín hiệu không phải là năng lượng và công suất về mặt vật lý (có những tín hiệu không phải là tín hiệu vật lý) mà chỉ đơn thuần là thông số để đánh giá độ lớn của tín hiệu. Trên thực tế để xác định độ lớn tín hiệu ta thường xem tổng quát là tín hiệu phức tồn tại trên toàn thang thời gian. Khi đó năng lượng và công suất tín hiệu được viết lại ở dạng tổng quát như sau: Năng lượng: E = (t) dt Công suất: P 1 T/ = (t) dt T -T/ lim T 7

1.1.3. Năng lượng và công suất tín hiệu Ví dụ: 0 -t E = 4dt+ 4e = 8-1 0 E T P = lim = 0 T Tín hiệu năng lượng E = (t) dt - = 1 1 1 P = (t) dt= t dt= 1 1-1 -1 3 Tín hiệu công suất 1.1.4. Các phép biếnđổi thời gian a) Phép dịch thời gian b) Phép đảo thời gian c) Phép tỷ lệ thời gian d) Kết hợp các phép biến đổi 8

a) Phép dịch thời gian (t) φ(t)=(t T) T>0 dịch sang phải (delay) T<0 dịch sang trái (advance) Ví dụ 1: (t-) 1 e -(t-) 0 1 t a) Phép dịch thời gian Ví dụ : tín hiệu tuần hoàn (t) là tuần hoàn nếu với T>0 (t) = (t+t) với mọi t (t) Giá trị nhỏ nhất của T được gọi là chu kỳ của (t) (t) là tín hiệu không tuần hoàn nếu không tồn tại giá trị của T thỏa tính chất trên t 9

b) Phépđảo thời gian (t) φ(t)=( t) Đối xứng (t) qua trục tung Ví dụ 1: Ví dụ : Tín hiệu chẵn và lẻ Hàm chẵn: e (-t)= e (t); đối xứng qua trục tung Hàm lẻ: o (-t)=- o (t); đối xứng ngược qua trục tung b) Phépđảo thời gian Phân tích tín hiệu thành thành phần chẵn và lẻ (t)= (t)+ (t) e 1 e(t)= [(t)+(-t)] 1 o(t)= [(t)-(-t)] o Thành phần chẵn Thành phần lẻ 10

b) Phépđảo thời gian Ví dụ 3: Với: 0; t<0 (t)= e(t)= o(t)= -at e ; t 0 1 at e ; t<0 1 -at e ; t>0 1 at e ; t<0 1 -at e ; t>0 (a>0) = (t)+ (t) e o = + c) Phép tỷ lệ thời gian (t) φ(t)=(at); a>0 a>1 : co thời gian bởi một hệ số là a 0<a<1 : dãn thời gian bởi hệ số 1/a Ví dụ: 11

d) Kết hợp các phép biếnđổi (t) φ(t)=(at b);a 0 Trường hợp a>0: Phương pháp 1: Bước 1: Phép dịch thời gian g(t)=(t-b) Bước : Phép tỷ lệ ϕ(t)=g(at) Ví dụ: ϕ(t)=(t+1) Bước 1 Bước d) Kết hợp các phép biếnđổi (t) φ(t)=(at b);a 0 Trường hợp a>0: Phương pháp : Bước 1: Phép tỷ lệ g(t)=(at) Bước : Phép dịch thời gian ϕ(t)=g(t-b/a) Ví dụ: ϕ(t)=(t+1) Bước 1 Bước 1

d) Kết hợp các phép biếnđổi (t) φ(t)=(at b);a 0 Trường hợp a<0: Bước 1: Xác định g(t)=( a t-b) Bước : Dùng phép đảo thời gian ϕ(t)=g(-t) Ví dụ: ϕ(t)=(-t+1) Bước 1 Bước 1.1.5. Các tín hiệu thông dụng a) Hàm bước đơn vị u(t) b) Xung đơn vị δ(t) c) Hàm mũ 13

a) Hàm bướcđơn vị u(t) 1; t>0 u(t)= 0; t<0 u(t) thông dụng trong việc mô tả một tín hiệu với nhiều mô tả khác nhau trong các khoảng thời gian khác nhau Ví dụ 1: 1; <t<4 (t)= 0; t< or t>4 (t)=u(t ) u(t 4) - = a) Hàm bướcđơn vị u(t) Ví dụ : t; 0<t< (t)= (t 3); <t<3 0; t<0 or t>3 (t)=t[u(t) u(t )] (t 3)[u(t ) u(t 3)] Ví dụ 3: (t)=(t 1)[u(t 1) u(t )]+[u(t ) u(t 4)] (t)=(t 1)u(t 1) (t )u(t ) u(t 4) 14

b) Xungđơn vị δ(t) Định nghĩa : δ ( t) = 0; t 0 δ ( t) dt = 1 ε 0 Tính chất 1: Nếu (t) liên tục tại t 0 thì: (t)δ(t t 0)=(t 0)δ(t t 0) Ví dụ: ω +1 1 ω +9 5 δ(ω 1)= δ(ω 1) b) Xungđơn vị δ(t) (t)δ(t t )dt = (t ) Tính chất : 0 0 Ví dụ: Tính chất 3: πt πt sin δ ( t ) dt = sin = 1 4 4 t = du( t) ( t) dt = u( t) ( t) u( t) '( t) dt dt ( ) '( t) dt = 0 0 = ( ) ( t) = (0) ( t) δ ( t) dt du(t) t δ(t)= δ( τ )dτ = u(t) dt = 15

c) Hàm mũ s=σ+jω : Tần số phức Ví dụ: st σt e =e (cosωt+jsinωt) e s*t σt =e (cosωt-jsinωt) st σt 1 st s*t Re{e }=e cosωt= (e +e ) a) ω = 0 σ < 0 σ > 0 b) σ = 0 σ = 0 t c) Hàm mũ c) σ < 0; ω 0 d) σ > 0; ω 0 jω c LHP b a d RHP σ Vị trí của biến phức s=σ+jω trong các ví dụ a, b, c, và d 16

Bài tập Bài 1: Tính năng lượng của các tín hiệu như hình 1 hình 1 Bài : Hãy vẽ các hàm (-t), (t+1), (-t-3), sauđó viết hàm mô tả của chúng; với (t) được cho như hình vẽ dướiđây 17